Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: D
Khi cọ xát một thước nhựa vào vải len, ta thấy thước nhựa có thể hút được các vật nhẹ như giấy
Chọn C.
Nếu K nhiễm điện thì chắc chắn một trường hợp hút và trường hợp đẩy
Chọn C.
Nếu K nhiễm điện thì chắc chắn một trường hợp hút và trường hợp đẩy.
Chọn C.
Nếu K nhiễm điện thì chắc chắn một trường hợp hút và trường hợp đẩy.
Chọn C.
Nếu K nhiễm điện thì chắc chắn một trường hợp hút và trường hợp đẩy.
Đáp án C
Nếu K nhiễm điện thì chắc chắn một trường hợp hút và trường hợp đẩy
Vì định luật Cu-lông chỉ xét cho các điện tích điểm (có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng) nên hai quả cầu có kích thước nhỏ lại đặt xa nhau có thể coi là điện tích điểm.
Đáp án: C
tham khảo.
- Em làm pin theo link hướng dẫn sau:
https://www.youtube.com/watch?v=e7_lz9vQ1e0
- Đề xuất biện pháp
+ Tăng số nguồn điện bằng cách: Mắc nối tiếp các pin (cực âm củɑ pin này nối với cực dương của pin kiɑ) có thể tạo ra nguồn điện lớn hơn.
+ Thay cặp kim loại khác có điện áp cao hơn, ví dụ như: magnesi – đồng.
Tham khảo:
a) Ta có thể dùng vải khô, mảnh lụa cọ xát các vật như thước nhựa, miếng thủy tinh, lược nhựa,... để các vật bị nhiễm điện, và ta thấy vải khô, mảnh lụa, miếng thuỷ tinh, vụn giấy nhỏ, lược nhựa, quả bóng bay đều có xảy ra hiện tượng nhiễm điện còn vỏ lon thì không.
b) Tương tác giữa các vật nhiễm điện
Khi cọ xát thanh nhựa, lược nhựa với miếng vải khô thì những vật đó sẽ nhiễm điện âm và hút các vật như vụn giấy nhỏ, quả bóng bay
Khi cọ xát miếng thủy tinh bằng mảnh lụa thì những thủy tinh sẽ nhiễm diện dương và đẩy các vật như vụn giấy nhỏ, quả bóng bay