K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2015

cái này thì không biết -_-

16 tháng 10 2015

Kẻ BE // AD

Kẻ thêm BD => E=90

Ta dể dàng CM được tam giác ABD= tam giác EDB

=> DE=10 => EC=10

EB=10

=> EBC=ECB=45

=> ABC=135

Bài 1:

\(\widehat{B}=180^0-70^0=110^0\)

\(\widehat{D}=180^0-130^0=50^0\)

Bài 2:

Gọi E là trung điểm của CD
Xét tứ giác ABED có 

AB//ED

AB=ED
DO đó: ABED là hình bình hành

mà AB=AD

nên ABED là hình thoi

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên ABED là hình vuông

=>BE vuông góc với DC

Ta có: ABED là hình vuông

nên DB là tia phân giác của góc ADE

=>\(\widehat{BDE}=45^0\)

Xét ΔBDC có

BE là đường cao

BE là đường trung tuyến

Do đó:ΔBDC cân tại B

=>\(\widehat{C}=45^0\)

hay \(\widehat{ABC}=135^0\)

7 tháng 1 2016

Dễ thấy :Tam giác OAB ~Tam giác OCD 
=> AB/DC = OB/OD = OB.OD/OD^2 = AO^2/OD^2 (Hệ thức lượng trong tam giác) 
=> AO/OD = căn(AB/CD)= căn(18/32) = 3/4 
Ta có : tanADO = AO/DO = AB/AD 
=> AB/AD = 3/4 <=> AD = 4AB/3 = 18.4/3 = 24 (cm)

7 tháng 1 2016

O là giao điểm của hai đường chéo

26 tháng 7 2016

Tách ra đi bạn

20 tháng 9 2017

A B D C 12cm 15 12 8 15 ? H

( Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa )

Kẻ đường cao \(BH\) \(\Rightarrow ABHD\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AB=HD=12cm\)

\(\Rightarrow AD=BH=15cm\)

Ta có :

\(HC=DC-DH\)

\(\Rightarrow HC=20-12=8cm\)

Áp dụng định lý py - ta - go cho \(\Delta BHC\) ta có :

\(BC=\sqrt{BH^2+HC^2}\)

\(BC=\sqrt{15^2+8^2}\)

\(\Rightarrow BC=17cm\)

Vậy \(BC=17cm\)

31 tháng 7 2016

bạn học casio à. cần tài liệu thì ib đưa link face mình gửi nhé

31 tháng 7 2016

dùng hàm cos + tam giác dd+ pytago
nhớ tính xong gán để tính cho chính xác