K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
5 tháng 9 2021

\(t_1,t_2\)là thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi tới khi chạm đất và trước khi chạm đất \(1s\).

\(v_1,v_2\)là vận tốc tức thời của vật khi chạm đất và trước khi chạm đất \(1s\).

\(v_1^2-v_2^2=2gS\)

\(\Leftrightarrow\left(gt_1\right)^2-\left(gt_2\right)^2=2gS=2.10.25=500\)

\(\Leftrightarrow t_1^2-t_2^2=5\)

\(\Leftrightarrow t_1+t_2=5\)(vì \(t_1-t_2=1\))

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t_1=3\\t_2=2\end{cases}}\)

Độ cao nơi thả vật là: \(S_0=\frac{v_1^2}{2g}=45m\).

Câu 32. Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g=10m/s2 , trong giây cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi được 25m. Sau khi thả rơi 1s, vật có độ cao làA. 5m   B. 45m    C. 50m    D. 40mCâu 38. Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất.A.Gia tốc trong chuyển động tròn là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của tốc độ dài.B.Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đại...
Đọc tiếp

Câu 32. Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g=10m/s2 , trong giây cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi được 25m. Sau khi thả rơi 1s, vật có độ cao là

A. 5m   B. 45m    C. 50m    D. 40m

Câu 38. Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất.

A.Gia tốc trong chuyển động tròn là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của tốc độ dài.

B.Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi hướng của vận tốc.

C.Gia tốc trong chuyển động là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của vận tốc.

D.Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động theo thời gian.

Câu 39. Khoảng thời gian chất điểm chuyển động tròn được một vòng gọi là

A. tốc độ góc   B. tần số    C. chu kì     D. gia tốc hướng tâm

Câu 40. Chu kì của vật chuyển động tròn đều là

A.số vòng vật quay trong 1 giây.   

B. thời gian vật quay n vòng.

C. số vòng tổng cộng vật quay được. 

D. thời gian vật quay được 1 vòng.

 

 

1
31 tháng 8 2021

A

C

C

D

 

15 tháng 6 2019

Gọi t là thời gian vật rơi, quãng dường vật rơi là

    h = 1 2 g t 2

 

Quãng đường đầu vật rơi trong thời gian t – 0,2 đầu là: 

h 2 - 0 , 2 = 1 2 g ( t - 0 , 2 ) 2

7 tháng 8 2017

Giải

Gọi t là thời gian vật rơi, quãng dường vật rơi là h = 1 2 g t 2  

Quãng đường đầu vật rơi trong thời gian t – 0,2 đầu là: 

9 tháng 3 2018

Đáp án B

Gọi t là thời gian vật rơi, quãng dường vật rơi là

Quãng đường đầu vật rơi trong thời gian t – 0,2 đầu là:

Theo bài rat a có:

Suy ra t = 5,1s

Độ cao lúc thả vật:

= 130,05m

Vận tốc khi vừa chạm đất:

v = gt = 10.5,1 = 51m/s

22 tháng 12 2017

Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng: 

∆ h = h - h 7 = 75 m

13 tháng 10 2021

a, Ta có:v=g.t⇔80=10.t⇔t=8s

⇒s=\(\dfrac{1}{2}\)g.t2=320m

b,140=\(\dfrac{1}{2}\)g.t2⇔t2=28⇔t=2√7s

1 tháng 12 2017

Đáp án D

Gọi t là thời gian vật rơi cả quãng đường

Quãng đường vật rơi trong t giây:

h = 1 2 g t 2

Quãng đường vật rơi trong ( t – 2 ) giây đầu tiên:

h t - 2 = 1 2 g ( t - 2 ) 2

Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:

△ h = h - h t - 2 ⇒ 60 = 1 2 g t 2 - 1 2 g t - 2 2 ⇒ t = 4 s

Độ cao lúc thả vật:

h = 1 2 g t 2 = 1 2 . 10 . 4 2

= 80m

16 tháng 8 2019

Giải: Gọi t là thời gian vật rơi cả quãng đường.

Quãng đường vật rơi trong t giây:  h = 1 2 g t 2

Quãng đường vật rơi trong ( t – 2 ) giây đầu tiên:  h t − 2 = 1 2 g ( t − 2 ) 2

Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối:

Δ h = h − h t − 2 ⇒ 60 = 1 2 g t 2 − 1 2 g ( t − 2 ) 2 ⇒ t = 4 s

Độ cao lúc thả vật:  h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.4 2 = 80 m

31 tháng 8 2019

Đáp án A

Quãng đường vật rơi trong 7s đầu:

Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng: