K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

mik cho bạn câu tự luận nha Nguyễn Ngân

1. Khái niệm quang hợp của cây xanh. Vẽ sơ đồ quá trình quang hợp

2. Lá cây màu đỏ có thể quang hợp ko vì sao?

3.Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào?

28 tháng 12 2017

Đây là đề của trường mk,Nguyễn Ngân tham khảo nha,mk trả lời luôn hộ bn nha :

1.Nêu cấu tạo của tế bào thực vật,trong các phần,phần nào quan trọng nhất,tại sao?

TL:

  • Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
    • Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
    • Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
    • Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
      • Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
      • Ngoài ra tế bào còn có không bào (chứa dịch tế bào), lục lạp (nơi quang hợp).

Thành phần quan trọng nhất của tế bào là nhân vì nhân điều khển mọi hoạt động sống của tế bào

 

2.Rễ gồm mấy miền,chức năng của mỗi miền?

Các miền của rễChức năng chính của từng miền
1. Miền trưởng thành có mạch dẫn Dấn truyên
2. Miền hút có các lông húthấp thụ nc và muối khoáng
3. Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia)Làm cho rễ dài ra
4. Miền chóp rễ

Che chở cho đầu rễ

 

3.a) Thân to ra do đâu?

- Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ.

b) Thân dài ra do đâu?

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Câu 4:

a) Khái niệm quang hợp của cây xanh. Vẽ sơ đồ quá trình quang hợp

Sơ đồ quá trình quang hợp:

Nước + Khí cacbonic + Ánh sáng/ Chất diệp lục + Tinh bột + Khí ôxi

Phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp:

 

Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tình bột và nhả khí oxi. ( Theo như sơ đồ quang hợp trên ).

b) Tại sao mùa hè nắng gắt đứng dưới gốc cây ta lại thấy mát mẻ, dể chịu hơn ngồi dưới mái hiên bằng tôn.?

TL: - Dưới bóng cây mát hơn vì nhiệt độ cao khi gặp tán lá đã bị hấp thụ vào thân và lá cây nên nhiệt độ thấp hơn. Dưới tán lá thì không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xãy ra (hơi nước thoát ra cùng với ôxy) làm cho không khí thay đổi nên có cảm giác mát hơn. Thực vật thường có độ hấp thụ nhiệt cao. Các loại VLXD có độ bức xạ nhiệt cao, lượng nhiệt được hấp thụ không đáng kể, không khí không thông thoáng nên nhiệt độ ít thay đổi. Vì vậy ở bóng cây mát mẻ hơn và mái che thì nóng hơn.

Mk trả lời trong đề thi là :

- Do có ánh sáng nên lá cây quang hợp nhả ra khí oxi nên dễ thở.
- Trời nắng nóng lá cây thoát hơi nước mạnh nên cảm thấy mát mẻ.

Câu 5: Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào?

Chiết cành khác với giâm cành:
-Chiết cành:
+ Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới
+ Cây ra rễ phụ chậm.
- Giâm cành :
+Cắt một đoạn cành có đủ mắt , chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới.
+Cây ra rễ phụ nhanh.
*Người ta thường chiết cành với những loại cây:
Cam, chanh bưởi, na , vải, cà phê...

8 tháng 5 2018

lớp 9 được không học trước cho nó thông minh

8 tháng 5 2018

Nội quy: 

- Thích đăng cái gì thì đăng

- Chửi nhau thoải mái không vấn đề gì

- đất nước tự do ae cứ chém gió

Bạn đã chấp hành đúng nội qui! Xin chúc mừng

28 tháng 4 2019

chưa thi đâu tốt nhất là bn cứ ôn bài kĩ đi

6 tháng 5 2017

bn tk mình trước đi

6 tháng 5 2017

đề thi j bạn ơi ?

8 tháng 1 2019

2 co len😊 😊 😊 😊 😊 😋

8 tháng 1 2019

1-1=0

#HOK TỐT#THI TỐT#

17 tháng 5 2021

Ai có đầu tiên mik sẽ

17 tháng 5 2021

Mấy đề đấy mình tra mạng ra đầy

bạn lên đấy tra đi

Học tót !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

PHẦN I - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 2 ĐIỂM

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các văn bản nghị luận sau, văn bản nào là văn bản nghị luận về một vấn đề văn học ?

A.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.

C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

D. Ý nghĩa văn chương.

Câu 2: Nghệ thuật chủ yếu trong truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là gì ?

A.Tăng cấp, so sánh. 

B. Tăng cấp, đối lập.

C. Đối lập, so sánh.

D. Tăng cấp, liệt kê .

Câu 3 : Trong đoạn thơ sau, tác giả đã sử dụng kiểu liệt kê nào ?

“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống !
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng !”

(“Người con gái Việt Nam” – Tố Hữu)

A. Liệt kê theo cặp. 

B. Liệt kê không theo cặp.

C. Liệt kê tăng tiến.

D. Liệt kê không tăng tiến.

Câu 4: Cách nghe ca Huế trong văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” có gì độc đáo so với nghe băng ghi âm hoặc trên màn hình ?

A. Được nói chuyện trực tiếp cùng các ca công, ca nhi.

B. Được chơi thử các nhạc cụ mà các ca công biểu diễn.

C. Được nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn.

D. Được nghe đi nghe lại nhiều lần một khúc hát, khúc nhạc.

Câu 5: Cụm chủ vị in đậm trong câu : “ Xe này máy còn tốt lắm” làm thành phần gì của câu?

A. Chủ ngữ.

B. Vị ngữ

C. Trạng ngữ.

D. Bổ ngữ.

Câu 6 : Đề bài nào sau đây thuộc đề văn nghi luận giải thích ?

A. Hãy làm sáng tỏ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.

B. Em hiểu gì về câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”?

C. Bàn về việc bảo vệ rừng trong tình hình hiện nay.

D. Giải thích lời khuyên của Lê nin : “ Học, học nữa, học mãi”.

Câu 7: Dấu chấm lửng trong câu văn : “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, có ai oán,…” có tác dụng gì ?

(“Ca Huế trên sông Hương”- Hà Ánh Minh).

A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

Câu 8: Trong cuộc sống và học tập khi nào cần phải làm văn bản đề nghị ?

A. Khi muốn trình bày về tình hình, sự việc của một cá nhân hay tập thể.

B. Khi có sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho mọi người được biết.

C. Khi có một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của một cá nhân hay tập thể muốn cá nhân hay tập thể có thẩn quyền giải quyết.

D. Khi muốn gia nhập một tổ chức nào đó.

PHẦN II – TỰ LUẬN: 8 ĐIỂM

Câu 1: (3 điểm): Cho đoạn văn sau : ‘‘Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết ! ”

a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản đó ?

b, Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên ?

Câu 2: (5 điểm)

Hãy tìm hiểu xem người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao :

“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”

9 tháng 5 2019

bạn học lớp mấy , ở tỉnh nào

vậy mới biết mà cho đè chứ

28 tháng 12 2023

trả lời nhanh mik đang cần gấp

28 tháng 12 2023

Bạn ơi, đề thi của mỗi quận, mỗi trường, mỗi thành phố khác nhau chứ không giống nhau để đưa cho bạn được.Bạn lên mạng tham khảo 1 số mẫu đề nhé.

10 tháng 11 2021

Simple

Đúng thì phải là đây:10:11=0.90909090909

Trường hợp này thì chỉ có bẻ bánh thành vụn😅😅😅

10 tháng 11 2021

chẩn đáy hihi bánh  vụn chó nó mới ăn!!!!!!!!!!!!!