cho doan thang AB va CD cat nhau tai trung diem O cua hai doan thang do.
1)so sanh 2 tam giac OAC va OBD
2)chung minh AC//DB
3) so sanh doan thang AD voi doan thang CB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài dễ:
Vẽ hình ra bạn( sửa lại cái đề là AB=AC)
a, Ta có: góc B = góc C có chung cạnh BC
E=D=90o
Do đó tg BDC= tg CEB
b, kí hiệu góc B1 ở trên B2 ở dưới; bên góc C cũng vậy
Ta có : gB=gC; gB2=gC2;
gB=gB1+gB2; gC=gC1+gC2;
Do đó gB1=gB2(dpcm)
c, Vì ABC là tgiac cân và AI cắt BC tại trung điểm H
Nên AH vuông góc vs BC hay AI vuông góc vs BC
---end---
Ta có hình vẽ:
Xét tam giác ADI và tam giác BCI có:
AI = IB (GT)
góc AID = góc BIC (đđ)
CI = ID (GT)
=> tam giác ADI = tam giác BCI
=> AD = BC
Ta có: tam giác ADI = tam giác BCI
=> góc DAI = góc IBC
Mà hai góc này ở vị trí slt
=> AD // BC
=> đpcm.
a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:
AB2 + AC2 = BC2
92 + AC2 = 152
81 + AC2 = 225
AC2 = 225 - 81
AC2 = 144
AC = 12 (cm)
Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB < ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )
b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C
c,...
1. *Xét ΔOAC và ΔOBD có:
- OA = OB (gt)
- góc AOC = góc BOD (hai góc đối đỉnh)
- OC = OD (gt)
⇒ ΔOAC = ΔOBD (c - g - c)
Vậy ΔOAC = ΔOBD.
2. *Vì ΔOAC = ΔOBD (cmt)
⇒ góc OAC = góc OBD (hai góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong.
⇒ AC // DB
3. *Xét ΔAOD và ΔBOC có:
- AO = OB (gt)
- góc AOD = góc BOC ( hai góc đối đỉnh)
- OD = OC (gt)
⇒ ΔAOD = ΔBOC (c - g - c)
⇒ AD = CB (hai cạnh tương ứng)
Vậy AD = CB