K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017
Tên theo thứ tự hệ tiêu hóa Chức năng

1. Miệng

2.Hầu

3. Thực quản

4. Dạ dày

5.Ruột

6.Gan

Cắn, nghiền nát thức ăn

Chuyển thức ăn xuống thực quản

Chuyển thức ăn xuống dạ dày

Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn

Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng

Tiết dịch mật

15 tháng 1 2019
Cấu tạo Chức năng
Ống tiêu hóa: miệng → hầu → thực quản → dạ dày → ruột → hậu môn Miệng Nghiền thức ăn (răng)
Hầu Chuyển thức ăn xuống thực quản
Thực quản Chuyển thức ăn xuống dạ dày
Dạ dày Co bóp, nghiền nhuyễn, chuyển hóa thức ăn
Ruột Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
Hậu môn Thải chất cặn bã
Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật Tuyến nước bọt Làm mềm thức ăn
Tuyến gan Tiết dịch mật, dự trữ chất dinh dưỡng
Tuyến mật Chứa dịch mật, có enzyme tiêu hóa thức ăn
4 tháng 1 2018

1. Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
2. Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

4 tháng 1 2018

1. Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
2. Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

5 tháng 11 2018
Các cơ quan và hệ cơ quan Chức năng
Vận động Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể giúp cơ thể cử động và di chuyển.
Tuần hoàn Vận chuyển chất dinh dưỡng oxi vào tế bào và chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào tới hệ bài tiết.
Hô hấp Thực hiện trao đổi khí với môi trường ngoài cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Tiêu hóa Biến đổi thức ăn thành những chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải các chất thừa không thể hấp thụ được.
Bài tiết Thải ra ngoài cơ thể các chất dư thừa, không cần thiết hay độc hại cho cơ thể.
Da Cảm giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt và bảo vệ cơ thể
Thần kinh và giác quan Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan, bảo đảm cho cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn.
Tuyến nội tiết Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể đặc biệt là các quá trình trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng đảm bảo tính ổn định của môi trường bên trong của cơ thể.
Sinh sản Sinh con, duy trì và phát triển nòi giống
22 tháng 3 2017

Đáp án C

Khi nói về thành phần của hệ sinh thái, các phát biểu đúng là: I

II sai, giun đất là SVPG.

III sai, SVPG chuyển hoá chất hữu cơ thành vô cơ.

IV sai, xác chết của sinh vật xếp vào thành phần vô sinh

27 tháng 5 2018

Đáp án C

Khi nói về thành phần của hệ sinh thái, các phát biểu đúng là: I

II sai, giun đất là SVPG.

III sai, SVPG chuyển hoá chất hữu cơ thành vô cơ.

IV sai, xác chết của sinh vật xếp vào thành phần vô sinh.

29 tháng 12 2016

1) Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườnvà xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương. Trong bộ xương còn có nhiều phần sụn. Khối xương sọ ở người gồm 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là vũ khí tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ. Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ứctạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.

29 tháng 12 2016

2)* Cấu tạo của tim :

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được chia thành 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

*) Vệ sinh hệ tim mạch

1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:
Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn; tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch; hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp

28 tháng 12 2017

Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là tâm nhĩ tâm thất, nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.

Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ ở bụng từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ ở lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ. Khi tâm nhĩ co bóp dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được chuyển trong một vòng kín.

2 tháng 8 2017

Sách Tập 1 hay Tập 2 vậy bn?

2 tháng 8 2017

tập 1 đó bn