K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Khi cho hỗn hợp hai chất rắn gồm Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng thì có pthh:

Fe+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2(1)

Và vì Cu không có pư nên cr thu được sau pư chính là Cu nên:

mCu=6,4(g)theo đề bài suy ra:mFe=12-6,4=5,6(g)

nFe=5,6:56=0,1(mol)

theo pthh(1)nFe=nH2=0,1(mol)

vậy V khí H2 thoát ra:0,1\(\times\)22,4=2,24(l)

21 tháng 12 2020

Theo bài ra, ta có: \(m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{12-6,4}{56}=0,1\left(mol\right)=n_{H_2}\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

21 tháng 12 2020

m Fe=12-6,4= 5,6g

Fe+2HCl>FeCl2+H2

0,1------------------0,1

n Fe=0,1 mol

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

27 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

____0,05<------------------------0,05

=> mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)

=> mCu = 6 - 2,8 = 3,2 (g)

=> D

5 tháng 9 2019

Đáp án B

27 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

_____0,05<--------------------0,05

=> mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)

=> mCu = 6-2,8 = 3,2 (g) 

=> A

19 tháng 4 2018

Đáp án B

Khí thi được là

 

Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch  H 2 SO 4 loãng => Chất rắn không tan là Cu

Sơ đồ phản ứng:

9 tháng 12 2016

a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol

0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol

số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol

khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g

ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu

vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g

b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g

ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100

m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g

11 tháng 10 2017

Đáp án C

Trong 15,2 gam hỗn hợp kim loại

Do đó trong 1,52 gam hỗn hợp kim loại có 0,01 mol Fe.

Khi hòa tan 1,52 gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nH = nF = 0,01

⇒ V H 2 = 0 , 224 ( lít )

2 tháng 8 2016

Khj cho B td H2SO4 ko co chat khj thoat ra chung to Al va Zn da pu het. 
nCu(NO3)2=0,03=>nCu[+2]=0,03. 
nAgNO3=0,01=>nAg+=0,01 
goi x,y la so mol Al,Zn. 
Al>Al[+3]+3e 
Zn>Zn[+2]+2e 
=>ne nhuog=3x+2y 
Cu[+2]+2e>Cu 
Ag+ + 1e>Ag 
=>ne nhan=0,03.2+0,01=0,07 
theo dlbt e=>3x+2y=0,07 
27x+65y=1,57 
=>x=0,01,y=0,02 
=>nAl(NO3)3=0,01 
=>mAl(NO3)3=2,13g 
nZn(NO3)2=nZn[+2]=0,02=>mZn(NO3)2=3,78g 
khoi luog Cu va Ag la=0,03.64+0,01.108=3g 
=>kl dd giam la 3-1,57=1,43 
=>kl dd luc sau la 101,43-1,43=100g 
=>C%Al(NO3)3=2,13/100=2,13% 
C%Zn(NO3)2=3,78% 

2 tháng 8 2016

cám ơn nha

20 tháng 6 2021

a) Y là Cu

$m_{Cu} = 8(gam)$

Gọi $n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$

Ta có : $27a + 56b + 8 = 13,45(1)$

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(2)$

Từ (1)(2) suy ra  a = 0,15 ; b = 0,025$

$\%m_{Cu} = \dfrac{8}{13,45}.100\% = 59,47\%$
$\%m_{Al} = \dfrac{0,15.27}{13,45}.100\% = 30,11\%$

$\%m_{Fe} = 10,42\%$

b)

$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,25(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,25}{0,5} = 0,5(lít)$

1 tháng 4 2018

Đáp án B.

Cu không phản ứng với H2SO4 loãng