K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

Khj cho B td H2SO4 ko co chat khj thoat ra chung to Al va Zn da pu het. 
nCu(NO3)2=0,03=>nCu[+2]=0,03. 
nAgNO3=0,01=>nAg+=0,01 
goi x,y la so mol Al,Zn. 
Al>Al[+3]+3e 
Zn>Zn[+2]+2e 
=>ne nhuog=3x+2y 
Cu[+2]+2e>Cu 
Ag+ + 1e>Ag 
=>ne nhan=0,03.2+0,01=0,07 
theo dlbt e=>3x+2y=0,07 
27x+65y=1,57 
=>x=0,01,y=0,02 
=>nAl(NO3)3=0,01 
=>mAl(NO3)3=2,13g 
nZn(NO3)2=nZn[+2]=0,02=>mZn(NO3)2=3,78g 
khoi luog Cu va Ag la=0,03.64+0,01.108=3g 
=>kl dd giam la 3-1,57=1,43 
=>kl dd luc sau la 101,43-1,43=100g 
=>C%Al(NO3)3=2,13/100=2,13% 
C%Zn(NO3)2=3,78% 

2 tháng 8 2016

cám ơn nha

4 tháng 4 2018

Đáp án C

Z chứa hai muối nên Z chứa Zn(NO3)2 Al(NO3)3.

Ngâm T trong H2SO4 loãng không thấy khí thoát ra nên T chứa Cu và Ag.

Do đó các chất đều phản ứng vừa hết.

Vậy tổng nồng độ các ion trong Z là

6 tháng 5 2018

Đáp án D

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phn ứng hết.

Mà B không tan trong HCl nên B ch chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.

Suy ra cho X vào A thì c 4 chất đều phản ứng vừa đủ.

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.

Do đó D chứa Ag và Cu.

Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3

23 tháng 8 2018

Đáp án B

Cho 46,37 gam hỗn hơp H vào dung dịch chứa H2SO4 và HNO3 (tỉ lệ mol là 37:6) thu được 0,11 mol hỗn hợp khí T và dung dịch X

Tăng giảm khối lượng:

 

 

 

Gọi a, b, c lần lượt là số mol của H2, NO và H2O

=> a + b = 0,11

Bảo toàn nguyên tố N: 

Bảo toàn H:

 

Bảo toàn khối lượng: 

Giải hệ: a=0,01; b=0,1; c=0,75.

Gọi số mol Al, Zn, Fe3O4 và CuO trong H lần lượt là x, y, z, t

Bảo toàn điện tích: 

 

Khối lượng chất tan trong X:

 

 

Nhiệt phân chất tan trong Y ta thu được rắn G gồm Al2O3, ZnO, Fe2O3 và CuO:

 

= 51,67

 

Giải hệ: x=0,1; y=0,15; y=0,06; t=0,25

BTKL:

  = 243,35

 

12 tháng 3 2018

28 tháng 8 2019

Đáp án A

17 tháng 5 2017

Do KOH dư kết tủa hết ion kim loại nung T thì rắn gồm Fe2O3 và CuO.

mrắn = 41,05 = 0,5a × 160 + 80b. Giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.

Quy hỗn hợp B về N và O. Bảo toàn nguyên tố nitơ có nN spk = 0,7 – 0,45 = 0,25 mol.

bảo toàn nguyên tố oxi có nO sk = 0,7 × 3 – 0,45 × 3 – 0,35 = 0,4 mol.

BTKL mdung dịch sau phản ứng = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2 gam.

Đáp án C

8 tháng 7 2019

E gồm 3 kim loại thì đó là Ag, Cu và Fe dư

Đáp án A

10 tháng 5 2019

Đáp án D

Dung dịch B mất màu hoàn toàn => Cu2+ phản ứng hết

3 kim loại là Ag, Cu, Fe dư.

mFe dư =55,2-108.0,4-64.0,1=5,6 gam

Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là x, y

=> Khí E là NO