1. Tìm x biết :
a) 10 chia hết cho ( x + 1 ) ; b) ( x + 7 ) chia hết cho ( x + 1 )
e) ( 3x + 10 ) chia hết cho ( x - 1 )
ok , hết ☕ ☕ ☕
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 10 chia hết cho x
Suy ra x thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}
Vậy x thuộc {1;2;5;10}
b) 10 chia hết cho x+1
Suy ra x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}
x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0
x+1 bằng 2 suy ra x bằng 1
x+1 bằng 5 suy ra x bằng 4
x+1 bằng 10 suy ra x bằng 9
Vậy x thuộc {0;1;4;9}
c) 10 chia hết cho 2x+1
Suy ra 2x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}
2x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0
2x+1 bằng 2 suy ra x bằng 0,5 (loại)
2x+1 bằng 5 suy ra x bằng 2
2x+1 bằng 10 suy ra x bằng 4,5 (loại)
Vậy x thuộc {0;2}
15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7}
a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)
ta có: Ư(15)={5;3;1;15}
Ta có: 2x+1= 1 thì x=0
Nếu 2x+1=3 thì x= 1
Nếu 2x+1=5 thì x=3
Nếu 2x+1=15 thì x= 7
b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)
Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}
1 | 5 | 2 | 10 | |
x | loại | loại | 1 | 3 |
c) Vì x+16 chia hết cho x+1
=> (x+1)+15 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1
bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé
d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
=> (x+1)+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1
bạn làm tương tự như câu b nhé
a) \(17⋮x-1\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)
Mà x thuộc N.
Vậy: \(x\in\left\{2;0;18\right\}\)
b) \(10⋮x-7\Rightarrow x-7\in\text{Ư}\left(10\right)=\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2;-3\right\}\)
Mà x thuộc N.
Vậy: \(x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2\right\}\)
c) \(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)
\(\frac{4}{x+1}\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4;\right\}\)
(*) Loại giá trị x âm do x thuộc N.
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vì 17\(⋮\)x-1=>x-1ϵƯ(7)={1;7}
Với x-1=1=>x=2
x-1=17=>x=18
Vậy xϵ{2;18}
a)
=> 3x+1 là ước của 10=1;2;5;10
Do 3x+1 chia 3 dư 1=> 3x+1=10; 1
=> x=0; 3
b)
=> x+1+10 chia hết cho x+1
=> 10 chia hết cho x+1
=> x+1 là ước của 10=1;2;5;10
=> x=0;1;4;9.
a) \(10⋮3x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+1\inƯ\left(10\right)\)
Vì \(x\in N\Rightarrow3x+1\in N\), 3x+1 chia 3 dư 1
\(\Leftrightarrow3x+1\in\left\{1,2,5,10\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0,3\right\}\)
a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)
\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
Bài làm
a) 10 chia hết cho 2x + 1
<=> 2x + 1 là Ư(10) = { +1; +2; +5; +10}
Ta có bảng sau:
2x +1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | 0 | -1 | 0,5 | -1,5 | 2 | -3 | 4,5 | -5,5 |
Mà x > 0
Vậy x = {0; 0,5; 2; 4,5 }
b) Ta có: 2x + 108 chia hết cho 2x + 3
<=> 2x + 3 + 105 chia hết cho 2x + 3
<=> 105 chia hết cho 2x + 3
<=> 2x + 3 là Ư(105)
Mà x > 0
<=> 2x + 3 = { 1; 3; 5; 7; 15; 35; 105}
Ta có bảng sau:
2x + 3 | 1 | 3 | 5 | 7 | 15 | 35 | 105 |
x | -1 | 0 | 1 | 2 | 6 | 16 | 51 |
Vậy x = {-1; 0; 1; 2; 6; 16; 51}
c) Vì x + 13 chia hết cho x + 1
<=> x + 1 + 12 chia hết cho x + 1
<=> 12 chia hết cho x + 1
Mà x > 0
=> x + 1 thuộc Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ta có bảng sau:
x + 1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | 0 | 1 | 2 | 3 | 5 | 11 |
Vậy x = {0; 1; 2; 3; 5; 11}
Bài giải như sau :
493 chia hết cho x => x thuộc Ư(493)
Phân tích 493 ra thừa số nguyên tố:
493 = 17 x 29
=> 493 chia hết cho 17 hoặc 493 chia hết cho 29
=>Số x thỏa mãn đề bài là: 17 hoặc 29
Ta có : 10⋮(x+1)=>(x+1)ϵƯ(10)={1;-1;2-2;5;-5;10;-10}
Ta tìm x theo bảng giá trị sau:
XOG RÙI ĐÓ. CHÚC THI TỐT NHA
Còn câu b)&c) thì làm tương tự nhé.
Chị học lớp chuyên Toán nên cứ hỏi