K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Gọi số người cua don vi la a ( a thuoc N* ; a<700)

Ta có : a : 20 du 15 => a - 15 chia hết cho 20

a : 25 du 15 => a - 15 chia hết cho 25

a : 30 du 15 => a -15 chia hết cho 30

=> a - 15 thuộc BC ( 20;25;30)

Ta co : 20 = 2 mu 2 . 5

25 = 5 mũ 2

30 = 2.3.5

=> BCNN(20;25;30) = 2 mũ 2 . 3. 5 mũ 2 = 300

=> a - 15 thuộc BC ( 20;25;30)=B ( 300 ) = [ 0,300,600,900,....]

=> a thuộc [ 15 ;315 ; 615 ; 915;.................]

mà a chia hết cho 41 và a < 700 nên a = 615

Vậy trường học đó có 615 học sinh

tk cho mk nha vui

10 tháng 12 2019

đang đơn vị sao đâu lại lòi ra trường đó có học sinh vậy . Vô lí

Thế mà vẫn đc cộng đồng Hoc24 lựa chọn . Mong thầy phynit xem xét lại ạ !

12 tháng 11 2018

Giúp mình nha

11 tháng 6 2016

Gọi số học sinh trường đó x

Theo đề ra ta có :

x - 15 chia hết cho 20 ; 25 ; 30

=> x - 15 B( 20;25;30 ) 

20 = 22 . 5 ; 25 = 5; 30 = 2 . 3.5

BCNN ( 20;25;30 ) = 300

BC ( 20;25;30 ) = B ( 300 ) = { 0;300;600; ... }

=> x = { 15;315;615;915;... }

Mà x chia hết cho 41 và x < 100

=> x = 615

Đáp số : 615 học sinh

Gọi số người của trường đó là x

x : 20 dư 15 => x - 15 chia hết cho 20

x : 25 dư 15 => x - 15 chia hết cho 25

x : 30 dư 15 => x - 30 chia hết cho 30

=> x - 15  . BC ( 20 ; 25 ; 30 )

ta có 20 = 2 x 5   ;   25 = 5  ; 20 = 2 x 3 x 5

BC = ( 20 ; 25 ; 30 ) = ( 0 ; 300 ; 600 ; 900 ) mà 0 < x < 1000 nên x E ( 315 ; 615 ; 915 )

Mà chỉ có 615 chia hết cho 41 => Số học sinh của trường đó là 615 người

19 tháng 8 2020

Gọi tất cả các em học sinh xếp hàng dưới sân trường là x \(\left(x\in N\right)\)

Biết rằng xếp mỗi hàng 40 , 45 , 60 học sinh đều thừa 9 học sinh \(\Rightarrow\left(x-9\right)\in BC\left(40,45,60\right)\)

\(40=2^3.5\)

\(45=3^2.5\)

\(60=2^2.3.5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(40,45,60\right)=2^3.2^2.5=360\)

\(\Rightarrow BC\left(40,45,60\right)=B\left(360\right)=0;360;720;1080\)

\(x-9=\left\{9;369;729;1089\right\}\)

mà \(x\le1000\)học sinh

\(\Rightarrow x=\left\{9;369;729\right\}\)

25 tháng 12 2020

Gọi số học sinh của trường đó là x(x∈N∗,x<1000)x(x∈N∗,x<1000)

Vì xếp mỗi hàng 40, 45, 60 học sinh thì đều thừa 9 học sinh nên ta có:

⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩x−9⋮40x−9⋮45x−9⋮60⇒x−9∈BC(40,45,60){x−9⋮40x−9⋮45x−9⋮60⇒x−9∈BC(40,45,60)

Mà:40=23.545=32.560=22.3.5⇒BCNN(40.45,60)=23.32.5=8.9.5=36040=23.545=32.560=22.3.5⇒BCNN(40.45,60)=23.32.5=8.9.5=360

⇒x−9∈{360,720,1080,...}⇒x∈{369,729,1089,...}⇒x−9∈{360,720,1080,...}⇒x∈{369,729,1089,...}

Vì x<1000x<1000 nên x∈{369;729}x∈{369;729}

Nếu mỗi hàng 27 học sinh thì vừa đủ ⇒x⋮27⇒x⋮27 nên x=729x=729

Vậy trường đó có 729 học sinh.

14 tháng 11 2021

Trong mấy năm đi học, em đã có rất nhiều kỉ niệm buồn vui dưới mái trường thân yêu. Nhưng kỉ niệm mà em sẽ chẳng bao giờ quên đó là kỉ niệm hồi lớp 1, khi em tập viết và cô giáo đã tận tình cầm tay em viết từng nét.

Tròn 6 tuổi, em bước vào lớp một với tất cả sự háo hức. Em học đọc rất nhanh, chỉ nghe cô giáo đọc một lần, em có thể đọc theo vanh vách. Nhưng viết với em quả là một hành trình gian nan. Em thuận tay trái, từ nhỏ mẹ đã rèn cho em cầm bút tay phải. Nhưng cứ khi nào không có ai nhìn là em lại đổi tay. Cô giáo đầu tiên của em tên là Ngọc. Đúng như cái tên, cô xinh xắn và rạng rỡ, lại trìu mến, hiền dịu. Cô biết em thuận tay trái nên thường xuống bàn quan sát tôi viết. Bước vào học kì hai, chúng em tập viết chữ nhỏ, lại viết những bài chính tả dài hơn. Chữ em dần nguệch ngoạc. Trong giờ chính tả hôm đó, cô chép những dòng chữ tròn trịa lên bảng, chúng em chép vào vở của mình. Vì thấy cô không để ý, em lại đổi tay để viết.

Đến cuối buổi học, cô Ngọc trả vở chính tả cho chúng em. Cô bắt đầu nhận xét. Bỗng, cô nhắc tới em: "Bạn Gia Bảo hôm nay viết có tiến bộ. Tuy nhiên, cô nghĩ là con đang quên một điều." Em hoảng hốt cúi mặt xuống. Trong tà áo dài thướt tha, cô bước xuống bàn em và tiếp lời: "Cả lớp nhớ cô dặn khi viết, tay chúng ta cầm bút thế nào không?" Lớp em đồng thanh nhắc lại lời cô dặn. Cô lại nói: "Tuy vậy, bạn Gia Bảo vẫn quên. Cô phê bình Gia Bảo trong buổi học ngày hôm nay." Rồi cô nhìn thẳng em và nói: "Cô hi vọng Gia Bảo sẽ nhớ lời cô dặn." Một vài bạn cất tiếng cười chê bai. Nghe thấy vậy, khuôn mặt em nóng bừng, nước mắt ứa ra và bàn tay vò trang vở vừa viết. "Cô thấy hôm nay chữ con viết tròn, đều đúng khoảng cách. Con viết đẹp hơn rất nhiều bạn." - Cô lại nhẹ nhàng nói. Cả lớp im phăng phắc. Em được cô khen lại thấy êm lòng nên trút bỏ được cơn tức giận của một cậu con trai hiếu thắng.

Từ đó, em kiên trì rèn viết bằng tay phải. Lên lớp 2, em đã viết được những dòng chữ vô cùng sạch đẹp. Dù bây giờ, em không còn được học cô nữa, nhưng những bài học lí thú hay lời dạy ân cần của cô vẫn còn in đậm trong tâm trí em.

20 tháng 12 2018

Gọi tất cả các em hs xếp hàng dưới sân trường là x     ( \(x\in N\))

Biết khi xếp hàng 40 , 45 , 60 =>  \(x-9\in BC\left(40;45;60\right)\)

\(40=2^3.5\)

\(45=3^2.5\)

\(60=2^2.3.5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(40;45;60\right)=2^3.3^2.5=360\)

\(\Rightarrow BC\left(40;45;60\right)=B\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080;....\right\}\)

\(x-9=\left\{9;369;729;1089;...\right\}\)

mà \(x\le1000hs\)

\(\Rightarrow x=\left\{9;369;729\right\}\)