K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : vì sao nói liên xô là chỗ dựa thành trì vững chắc cho cách mạng và nền hòa bình của thế giới Câu 2 : nêu đặc điểm chung của các nước Á Phi Mỹ la tinh từ 1945 đến nay ? Câu 3 : đặc điểm chung của các nước tư bản chủ nghĩa từ 1945 đến nay ? Câu 4 : quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay như thế nào ? Câu 5 : Xu thế phát triển của thế giới ngày nay là gì ? Vì sao nói xu thế phát triển ngày nay vừa là...
Đọc tiếp

Câu 1 : vì sao nói liên xô là chỗ dựa thành trì vững chắc cho cách mạng và nền hòa bình của thế giới

Câu 2 : nêu đặc điểm chung của các nước Á Phi Mỹ la tinh từ 1945 đến nay ?

Câu 3 : đặc điểm chung của các nước tư bản chủ nghĩa từ 1945 đến nay ?

Câu 4 : quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay như thế nào ?

Câu 5 : Xu thế phát triển của thế giới ngày nay là gì ? Vì sao nói xu thế phát triển ngày nay vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các quốc gia trên thế giới ?

Câu 6 : Nêu những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ? Ý nghĩa của cuộc cách mạng ? Hạn chế của cách mạng KHKT ?

Câu 7 : Nêu các chính sách khai thác thuộc địa về kinh tế của Pháp lần thứ 2 ở Việt nam và hậu quả ?

giúp mình vói ngày mai mình thi học kỳ rồi

2
17 tháng 12 2017

cÂU 3 :

- Đây là thời kì mà CNXH ra khỏi phạm vi một nước (LX), bước đầu hình thành hệ thống thế giới.

- Phong trào giải phóng dân tộc thu được những thắng lợi lớn về hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc sụp đổ. Do đó chủ nghĩa tư bản gặp nhiều khó khăn.

- Trong hệ thống các nước TB đã xuất hiện 3 trung tâm kinh tế, tài chính: Mỹ, Nhật, Tây Âu.

- Sự phát triển nhanh về kinh tế, những thành tựu do cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật mang lại cũng dẫn tới những bước “nhảy vọt” về nhiều mặt của các nước tư bản.

- Tình hình này được thể hiện ở các sự kiện chủ yếu sau đây:

Mỹ.

- Do không bị chiến tranh tàn phá, lại thu nhiều lơi nhuận từ việc buôn bán vũ khí ( 114 tỷ đôla) nên phát triển rất nhanh.

- Sản lượng công nghiệp trung bình hàng năm tăng 24% ( vào cuối thế kỷ 19 chỉ tăng 4 %).

- Sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với thời kì 1935- 1939.

- Năm 1950, tổng sản lượng quốc dân ( GNP) đạt 340 tỷ đôla, năm1968 tăng đến 833 tỷ đôla.

- Trong 20 năm đầu sau chiến tranh, nhờ các ưu thế ban đầu, Mỹ đã vươn lên trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới :

Chiếm trên 56% sản lượng công nghiệp thế giới .

Sản xuất nông nghiệp gấp 2 lần Anh, Pháp, Liên bang Đức, Ý và Nhật cộng lại.

Chiếm 3/4 dự trữ vàng trên thế giới .

Có 50 % tàu bè đi lại trên biển .

- Từ thập kỷ 70 đến nay, địa vị của Mỹ trong thế giới tư bản giảm đi nhưng vẫn là cường quốc số 1 của thế giới.

Nhật bản.

- Tuy bị chiến tranh tàn phá nặng song từ 1950 bắt đầu phát triển mạnh:

Những năm 1961- 1970: tốc độ tăng trưởng công nghiệp trung bình hàng năm là 13,5%.

Những năm 1967- 1969, sản lượng lương thực cung cấp đủ hơn 80% nhu cầu trong nước .

Trong 21 năm ( 1950- 1971), tổng kim ngạch ngoại thương Nhật tăng 25 lần.

- Có thể giải thích nguyên nhân sự phát triển nhanh chóng này là do:

Gìn giữ và phát triển truyền thống dân tộc.

Nền giáo dục được đặc biệt coi trọng và phát triển nhanh .

Các công ty tổ chức tốt hệ thống quản lý .

Nhà nước giữ vai trò quan trọng trong quản lý và phát triển kinh tế đất nước, con người Nhật năng động sáng tạo.

Các nước Tây Âu.

- Trong những năm 1950- 1975:

Sản lượng công nghiệp tăng nhanh: Ý tăng 5 lần, Tây Đức tăng 4,4 lần, Pháp tăng 3,3 lần.

Chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản lượng công nghiệp thế giới: 1948 chiếm hơn 56%.

Trở thành một trung tâm kinh tế, tài chính (cùng với Nhật) cạnh tranh với Mỹ.

- Tuy nhiên kinh tế các nước tư bản trong thời kì này bộc lộ những hạn chế và nhược điểm:

Sự cạnh tranh giữa Mỹ - Tây Âu - Nhật ngày càng gay gắt .

Phát triển nhanh nhưng không ổn định vì thường xảy ra các cuộc suy thoái kinh tế.

Sự phân hoá giàu nghèo, mâu thuẫn xã hội gay gắt dẫn tới những cuộc đấu tranh của công nhân, nhân dân lao động

Phải chi phí nhiều sức người, sức của cho cuộc chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược.

Giai đoạn từ đầu những năm 70 đến năm 2000.
-Năm 1973, cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bùng nổ, trước hết là dầu mỏ, đánh mạnh vào nền kinh tế của đa số các nước tư bản chủ nghĩa, đặc biệt Tây Âu và Nhật Bản.

- Tốc độ phát triển kinh tế của các nước Tây Âu liên tục giảm.

- Nó là nguyên nhân tạo nên những biến chuyển chính trị lớn.

- Trong bối cảnh đó, giới cầm quyền của các nước tư bản đã tìm kiếm những hình thức thích nghi mới để thoát khỏi cuộc khủng hoảng: cải tổ cơ cấu kinh tế, áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, nhờ đó, từng bước vượt qua được cuộc khủng hoảng rồi sau đó tiếp tục phát triển .

- Mỹ vẫn đứng hàng đầu các nước tư bản nhưng về thu nhập quốc dân theo đầu người lại kém một số nước như Thụy sỹ, Nhật, Na Uy, Phần lan.

- Về sản xuất công nghiệp, Nhật đứng đầu thế giới về công nghiệp đóng tàu, luyện thép, ôtô, ti vi màu, chất bán dẫn…

- Nhật trở thành một “ siêu cương tài chính số một” của thế giới.

- Tốc độ phát triển trung bình của các nước Tây Âu từ những năm 80 được phục hồi: trong những năm 1983-1897 là 2,5%/năm; trong năm 1988- 1989 là 3,6 %; bước vào những năm 1990 vẫn giữ tỷ lệ 2,4% (cao hơn Mỹ 1,7 % ).

- Tuy nhiên từ đầu thập niên 90, kinh tế các nước Tây Âu cũng bắt đầu giảm sút so với giai đoạn trước.

18 tháng 12 2017

cám ơn bạn làm ơn bạn trả lời giùm mình các câu còn lại đi

20 tháng 9 2022

Vì nhà nước Xô viết chr trương duy trì hòa bình thế giới, thực hiện chính sách chung sống hòa bình quan hệ hữu nghĩ với tất cả các nước; đồng thời tích cực ủng hộ cuộcđấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự docuar các dân tộc bị áp bức

13 tháng 12 2021

tk

 

1. Nông nghiệp

 Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.

+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thưc quan trọng nhất.

+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới.

- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.

- Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt...


 

+

Trung Quốc - sản lượng: 144,56 triệu tấn/năm.Ấn Độ - sản lượng: 104,8 triệu tấn/năm.Indonesia - sản lượng: 35,56 triệu tấn/năm.Bangladesh - sản lượng: 34,5 triệu tấn/năm.Việt Nam - sản lượng: 28,234 triệu tấn/năm.
13 tháng 12 2021

Câu 1. Nông nghiệp

 Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.

- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất.

+ Lúa gạo: 93% sản lượng lúa gạo thế giới, là cây lương thưc quan trọng nhất.

+ Lúa mì: 39% sản lượng lúa mì thế giới.

- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân, sản xuất lương thực đủ cho tiêu dùng trong nước.

- Thái Lan và Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.

- Vật nuôi thay đổi theo các khu vực khí hậu: khí hậu lạnh nuôi tuần lộc, khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu; gió mùa ẩm ướt nuôi trâu bò, lợn, gà vịt....

Câu 2:

Trung Quốc - sản lượng: 144,56 triệu tấn/năm.Ấn Độ - sản lượng: 104,8 triệu tấn/năm.Indonesia - sản lượng: 35,56 triệu tấn/năm.Bangladesh - sản lượng: 34,5 triệu tấn/năm.Việt Nam - sản lượng: 28,234 triệu tấn/năm.

Câu 17: Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX là gì?A. Các nước Châu Á, Phi, Mỹ La-tinh vẫn bị nô dịch.B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các châu lục bùng lên mạnh mẽ song thất bại.C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc - thực dân về cơ bản bị sụp đổ.D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ngày càng lớn mạnh.Câu...
Đọc tiếp

Câu 17: Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX là gì?

A. Các nước Châu Á, Phi, Mỹ La-tinh vẫn bị nô dịch.

B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các châu lục bùng lên mạnh mẽ song thất bại.

C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc - thực dân về cơ bản bị sụp đổ.

D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ngày càng lớn mạnh.

Câu 18: Khu vực giành được chính quyền cách mạng sớm nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đông Nam Á                              B. Nam Á.

C. Bắc Phi.                                       D. Mĩ La-tinh.

Câu 19: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng Đông Nam Á.

B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.

Câu 20: Những nước nào tuyên bố giành được độc lập ở Đông Nam Á năm 1945?

A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.    B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

C. Việt Nam, Lào, Thái Lan.          D. Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.

Câu 21: Hình thức đấu tranh giành chính quyền ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Đấu tranh chính trị.                                                          B. Khởi nghĩa vũ trang.

C. Đấu tranh nghị trường.                                                     D. Đấu tranh ngoại giao.

Câu 22: Đến năm 1967, hệ thống thuộc địa chỉ còn tập trung chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?

A. Miền Nam châu Phi.                   B. Miền Đông châu Phi.

C. Miền Bắc châu Phi.                    D. Miền Tây châu Phi.

Câu 23: Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, thắng lợi quan trọng trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi là sự tan rã hệ thống thuộc địa của

A. Anh. B. Mỹ.                               C. Tây Ban Nha.           D. Bồ Đào Nha.

Câu 24: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng là

A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.        B. chế độ phân biệt chủng tộc.

C. chủ nghĩa thực dân kiểu mới.     D. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

Câu 25: Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.

B. Các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch nặng nề của các nước đế quốc, thực dân.

C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.

0
22 tháng 8 2017
– Liên Xô là nước có vai trò quan trọng trong việc đánh bại phát xít Đức vào tháng 5 – 1945, kết thúc chiến tranh ở mặt trận châu Âu… Theo tinh thần của những quyết định của Hội nghị Ianta, Hồng quân Liên Xô đã đánh bại đội quân Quan Đông của Nhật vào ngày 8 – 8 – 1945 và đến ngày 14 – 8 – 1945, Liên Xô cùng với quân Đồng minh đánh bại hoàn toàn phát xít Nhật ở mặt trận châu Á – Thái Bình Dương, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai…. – Sau năm 1945, mặc dù giúp nhiều khó khăn, song Liên Xô vẫn vừa tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa giúp các nước Đông Âu hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội…. Liên Xô là nước đại diện cho hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, đại diện cho phong trào giải phóng dân tộc chống lại cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động, chống lại cuộc chạy đua vũ trang của Mĩ và các cường quốc tư bản… – Liên Xô luôn luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới… Tại Liên hợp quốc, với vị thế là nước sáng lập Liên hợp quốc và là Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an, Liên Xô đã đề ra nhiều sáng kiến quan trọng trong việc cũng cố hoà bình, tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc, phát triển sự hợp tác quốc tế… Từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 (thế kỷ XX), Liên Xô được xem là thành trì của hòa bình và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới. – Sự ra đời và hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV – 1949), cùng với sự thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) mà Liên Xô vừa là thành viên của tổ chức này vừa là nước đóng vai trò chủ chốt trong quá trình hoạt động của các nước thành viên…
2 tháng 8 2023

+ Trong nhiều thập niên 50 đến 70 của TK XX, Liên Xô đã trở thành một trong những cường quốc về chính trị - quân sự và kinh tế hàng đầu của thế giới. Sự lớn mạnh  mà Liên Xô đạt được đã góp phần giúp Liên Xô tạo thế cân bằng với Mĩ là một trong những cường quốc đứng đầu Thế giới; đồng thời, góp phần tăng cường sức mạnh cho hệ thống XHCN trong cuộc đối trọng với hệ thống TBCN.

+ Liên Xô là một trong những quốc gia tham gia sáng lập Liên hợp quốc và là một trong 5 nước ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an, đóng góp nhiều sáng kiến trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

+ Liên Xô thể hiện là một trong những quốc gia ưa chuộng hòa bình, ủng hộ các phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đặc biệt là các nước theo con đường XHCN.

1. Cho biết nguyên nhân, diễn biến, mặt tích cực, hạn chế, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản?2.So sánh nhận xét cách mạng tư sản Anh với cách mạng tư sản Pháp?3.Thành tựu của các cuộc công nghiệp thế giới thế kỷ XVIII như thế nào?4.Tính chất chiến tranh thế giới thứ nhất và thế giới thứ hai như thế nào ? Mục tiêu có gì giống và khác nhau ?5.Em biết gì về phong trào công nhân...
Đọc tiếp

1. Cho biết nguyên nhân, diễn biến, mặt tích cực, hạn chế, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản?

2.So sánh nhận xét cách mạng tư sản Anh với cách mạng tư sản Pháp?

3.Thành tựu của các cuộc công nghiệp thế giới thế kỷ XVIII như thế nào?

4.Tính chất chiến tranh thế giới thứ nhất và thế giới thứ hai như thế nào ? Mục tiêu có gì giống và khác nhau ?

5.Em biết gì về phong trào công nhân thế kỉ XIX ?

6.Công xã Paris năm 1871 đá ra đời như thế nào ? Vì sao được gọi là nhà nước kiểu mới ?

7.Nếu điểm chung và khác biệt của các nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức cuối thế kỷ XIX đầu XX ? Theo em điểm khác biệt nào của các nước đế quốc có ảnh hưởng lớn đến thế giới ? Vì sao ?

8.Nêu thành tựu chủ yếu của kĩ thuật khoa học thế kỉ XVIII-XIX? Theo em thành tựu nào đã giải quyết thắc mắc lớn của con người? Vì sao ?

9.Nêu những hiểu biết của em về Cách mạng Tân Hợi?

10.Cho biết nguyên nhân quá trình xâm lược của các nước đế quốc châu Á và Đông Nam Á?

11.Em biết gì về cuộc duy tân minh trị ?

12.Em hãy nêu và so sánh điểm giống và khác của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2?

13.Cách mạng thế giới thứ hai và cách mạng thế giới thứ 10 Nga ?

14.Tình hình châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất có gì nổi bật ?

15.Các nước đế quốc châu Âu ,Mỹ ,Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất có đặc điểm gì chung và khác biệt ?

16.Hãy nêu nguyên nhân ,diễn biến ,nét mới ,hạn chế ,tính chất ,ý nghĩa của phong trào độc lập dân tộc châu Á ?

17.Nguyên nhân ,diễn biến, mục đích,kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2 ? Hãy so sánh về nguyên nhân, diễn biến, mục đích và kết cục của hai cuộc chiến tranh thế giới đó ?

18.Phát biểu cảm nghĩ hoặc suy nghĩ của em về chiến tranh ?

Mk cần gấp các bn nè trả lời được câu nào hay câu đó nha mong các bạn giúp mk thật lòng luôn

 

0