nhan biet cac chat sau day : fe,ag,cu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho Fe vào từng mẫu
+ Mẫu tạo khí bay ra là H2SO4
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
+ Các mẫu còn lại không có hiện tượng gì (gồm 4 mẫu Na2SO4 , Na2CO3 , BaCl2, MgSO4)
- Cho dung dịch H2SO4 ở trên vào các mẫu còn lại
+ Mẫu tạo khí bay ra là Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
+Mẫu tạo kết tủa trắng là BaCl2
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
(trắng)
+ Các mẫu còn lại không có hiện tượng gì (gồm Na2SO4 , MgSO4 )
- Cho dung dịch Na2CO3 vào các mẫu còn lại
+ Mẫu tạo kết tủa trắng là MgSO4
MgSO4 + Na2CO3 → MgCO3↓ + Na2SO4
(trắng)
+ Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là Na2SO4
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 ; CaO + H2SO4 \(\rightarrow\)CaSO4 + H2O
Ba + 2H2O \(\rightarrow\)Ba(OH)2 + H2 ; Ba + H2SO4 \(\rightarrow\)BaSO4 + H2 ; 2Ba +O2 \(\rightarrow\) 2BaO
2Cu + O2 \(\rightarrow\)2CuO
4Fe + 3O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3 ; Fe + H2SO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + H2
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
~ Chúc bạn học tốt $$$ ~
Bài 2:
Số mol của CuO:
nCuO = 48/80 = 0,6 mol
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,6 mol-> 0,6 mol--> 0,6 mol
Khối lượng của Cu sau pứ:
mCu = 0,6 * 64 = 38,4 (g)
Thể tích khí H2 ở đktc:
VH2 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)
Bài 3:
Số mol của khí H2
nH2 = 8,4/22,4 = 0,375 mol
Số mol của khí O2:
nO2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol
Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
..............0,125 mol--> 0,25 mol
Xét tỉ lệ mol giữa H2 và O2:
\(\frac{0,375}{2}> \frac{0,125}{1}\)
Vậy H2 dư
Khối lượng nước:
mH2O = 0,25 *18 = 4,5 (g)
a) Những chất dùng để điều chế:
- Hiđro: \(Zn,Al,Fe,HCl,H_2SO_{4\left(l\right)},NaOH\)
-Oxi: \(KClO_3,H_2O\)
b) Các phương trình hóa học:
- Điều chế khí hiđro:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
- Điều chế khí oxi:
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(2H_2O\underrightarrow{điệnphân}2H_2+O_2\)
c) Thu khí \(H_2\) và \(O_2\) vào lọ bằng cách sau:
- Đẩy nước
- Đẩy không khí: Lọ đựng oxi đặt xuôi, lọ đựng \(H_2\) đặt ngược.
2CO + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2\(\uparrow\)
2AL + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 2Fe
Mg + CO2 \(\rightarrow\)MgO + CO
CO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 (pt này sai bn ơi)
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ...thể, màu...
Dùng dụng cụ đo mới xác định được ...nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng... của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải ...làm thí nghiệm...
Quan sat kĩ một chất chỉ biết được ( thể, màu ).
Dùng dụng cụ đo mới biết được ( nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng ) của chất. Còn muốn biết chất có tan trong nước hay ko thì phải ( làm thí nghiệm ).
Cho 1 ít mỗi kim loại vào dd HCl, kim loại nào tan là Fe, còn lại Cu và Ag không tan vì không tác dụng. Cho 2 kim loại còn lại vào dd AgCl, kim loại nào làm dd chuyển thành màu xanh lam là Cu, không tan là Ag:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Cu + 2AgCl -> CuCl2 + 2Ag
cam on nhieu nha