K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

có 2 khả năng
-kn1:xảy ra hiện tượng đứt đoạn ở phần bên trong một cánh của NSTbị đứt đoạn có chứa alen W do đó chuột cái cho 2 loại gtử: 1loại chứa W,1 loại gtử không mang alen w. khi thụ tinh gtử ko mang alen W kết hợp tinh trùng w tạo hợp tử w có KH nhảy van
-kn2:do đột biến giao tử ở tế bào sinh giao tử cái từ W --->w do đó trứng mang alen w kết hợp với tinh trùng w -> hợp tử ww có KH nhảy van
-bằng pp tế bào học và di truyền học

Ở chuột, alen A quy định di chuyển bình thường trội hoàn toàn so với alen đột biến a quy định chột nhảy van, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi lai dòng chuột thuần chủng có khả năng di truyền bình thường với dòng chuột nhảy van (P), ở F1 người ta thu được một con chuột nhảy van. Giả sử chuột nhảy van được hình thành từ một trong hai cơ chế sau: (1) Giao tử mang đột biến alen A...
Đọc tiếp

Ở chuột, alen A quy định di chuyển bình thường trội hoàn toàn so với alen đột biến a quy định chột nhảy van, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi lai dòng chuột thuần chủng có khả năng di truyền bình thường với dòng chuột nhảy van (P), ở F1 người ta thu được một con chuột nhảy van. Giả sử chuột nhảy van được hình thành từ một trong hai cơ chế sau:

(1) Giao tử mang đột biến alen A thành alen a của dòng bình thường kết hợp với giao tử bình thường mang alen a của dòng chuột nhảy van.

(2) Giao tử mang đột biến mất đoạn chứa alen A của dòng bình thường kết hợp với giao tử bình thường mang alen a của dòng chuột nhảy van.

Bằng phương pháp nghiên cứu nào sau đây có thể phát hiện được cơ chế hình thành chuột nhảy van ở F1?

A. Làm tiêu bản tế bào học để quan sát bộ nhiễm sắc thể chuột nhảy van F1 dưới kính hiển vi

B. Thực hiện phép lai phân tích chuột nhảy van F1 và quan sát kiểu hình thành ở đời con

C. Quan sát kiểu hình của tất cả các cá thể F1

D. Thực hiện phép lai thuận nghịch ở P và quan sát kiểu hình ở đời con

1
31 tháng 1 2018

Đáp án A. Vì trong 4 phương pháp mà bài toán đưa ra thì chỉ có phương pháp làm tiêu bản tế bào học để quan sát bộ nhiễm sắc thể F1 thì sẽ phân biệt được đột biến mất đoạn NST với đột biến gen. Nếu đột biến mất đoạn NST thì sẽ làm thay đổi độ dài của đoạn NST bị mất. Nếu đột biến gen thì không làm thay đổi độ dài của NST

a. Theo đề bài ta có lông xám trội hoàn toàn so với lông đen 

Quy ước gen: A là tính trạng lông xám, a là lông đen. 

=> Kiểu hình lông xám có kiểu gen là AA hoặc Aa, Kiểu hình lông đen có kiểu gen là aa

Theo đề bài, tổng số tổ hợp giao tử thu được từ 2 phép lai là 6

6 tổ hợp =           4 tổ hợp                      +                    2 tổ hợp

               (2 giao tử x 2 giao tử)                          (2 giao tử x 1 giao tử)  

Mà cá thể đực tham gia cả 2 phép lai => cá thể được tạo ra 2 loại giao tử => Cá thể được mang kiểu gen dị họp có kiểu hình lông xám (Aa)

Mặt khác trong 2 cá thể cái đem lai trong 2 phép lai, có 1 cá thể cái cho 2 loại giao tử và 1 cá thể cái cho 1 loại giao tử

Phép lai 1: Cá thể cái cho 2 giao tử có kiểu gen dị hợp Aa, kiểu hình lông xám

Phép lai 2: Cá thể cái cho 1 giao tử có kiểu gen đồng hợp, kiểu hình lông xám (AA), hoặc lông đen (aa)

b. Sơ đồ lai

Phép lai 1: 

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, lông xám (Aa)

G:                                         A,a                     A,a

F1:                                        AA   :   2Aa    :    aa  (3 Lông xám: 1 lông đen)

Phép lai 2: 

Trường hợp 1: Cá thể cái mang gen AA

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, lông xám (AA)

G:                                         A,a                     A

F1:                                              AA   :   Aa    (100 lông xám)

Trường hợp 2: Cá thể cái mang gen aa

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, đen (aa)

G:                                         A,a                     a

F1:                                              Aa   :   aa    (50% lông xám : 50% lông đen)

 

1 tháng 6 2016

a. Theo đề bài ta có lông xám trội hoàn toàn so với lông đen 

Quy ước gen: A là tính trạng lông xám, a là lông đen. 

=> Kiểu hình lông xám có kiểu gen là AA hoặc Aa, Kiểu hình lông đen có kiểu gen là aa

Theo đề bài, tổng số tổ hợp giao tử thu được từ 2 phép lai là 6

6 tổ hợp =           4 tổ hợp                      +                    2 tổ hợp

               (2 giao tử x 2 giao tử)                          (2 giao tử x 1 giao tử)  

Mà cá thể đực tham gia cả 2 phép lai => cá thể được tạo ra 2 loại giao tử => Cá thể được mang kiểu gen dị họp có kiểu hình lông xám (Aa)

Mặt khác trong 2 cá thể cái đem lai trong 2 phép lai, có 1 cá thể cái cho 2 loại giao tử và 1 cá thể cái cho 1 loại giao tử

Phép lai 1: Cá thể cái cho 2 giao tử có kiểu gen dị hợp Aa, kiểu hình lông xám

Phép lai 2: Cá thể cái cho 1 giao tử có kiểu gen đồng hợp, kiểu hình lông xám (AA), hoặc lông đen (aa)

b. Sơ đồ lai

Phép lai 1: 

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, lông xám (Aa)

G:                                         A,a                     A,a

F1:                                        AA   :   2Aa    :    aa  (3 Lông xám: 1 lông đen)

Phép lai 2: 

Trường hợp 1: Cá thể cái mang gen AA

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, lông xám (AA)

G:                                         A,a                     A

F1:                                              AA   :   Aa    (100 lông xám)

Trường hợp 2: Cá thể cái mang gen aa

P:      Chuột đực, lông xám (Aa)        x        Chuột cái, đen (aa)

G:                                         A,a                     a

F1:                                              Aa   :   aa    (50% lông xám : 50% lông đen)

 

26 tháng 7 2017

Bạn ơi cho mk hỏi tại sao các thể đực giao phối vs 2 cá thể khác lại tạo ra 2 giao tử?

21 tháng 6 2018

Đáp án C

- Quy ước gen: A – đuôi ngắn: a – đuôi dài; B – đuôi cong: b – đuôi thẳng.

- P: AB/AB     x       ab/ab → F1: AB/ab.

♀F1:         AB/ab                     x            ♂ F1: AB/ab

GF1: AB = ab; Ab = aB                            AB = ab

Ta có: AB/AB = AB/ab = AB/ab = ab/ab = x con.

          AB/Ab = AB/aB = Ab/ab = aB/ab = y con.

- Số con đuôi ngắn, cong = A-B- = 3x + 2y = 203 con; số con đuôi dài, cong = aaB- = b = 7

→ x = 63.

→ Số con dài, thẳng bị chết = 63 – 53 = 10 con.

25 tháng 9 2021

a) Xét tính trạng màu sắc lông: \(\dfrac{Long.xam}{long.den}=\dfrac{73}{24}=\dfrac{3}{1}\)
=> tính trạng lông xám THT so với lông đen

Vì cho lai chuột lông đen với lông xám thúc tỉ lệ 3:1 => P dị hợp

P.      Aa( lông xám).   x.     Aa( lông xám)

Gp.     A,a.                       A,a

F1:    1AA:2Aa:1aa 

Kiểu hình:3 xám:1 đen

b) Kiểu gen chuột lông xám F1:  AA; Aa

TH1: F1xF1  AA( lông xám).     x.     AA( lông xám)

        GF1.    A.                              A

         F2:            AA(100% lông xám)

TH2: F1xF1   AA( lông xám).     x.    Aa( lông xám)

       GF1.     A.                             A,a

       F2:  1AA:1Aa

      Kiểu hình:100% lông xám

TH3: F1xF1.  Aa( lông xám).   x.    Aa( lông xám)

       GF1.       A,a.                       A,a

        F2:      1AA:2Aa:1aa

     Kiểu hình:3 lông xám:1 lông đen 

Em lớp mấy rồi nhỉ?