tách
Ag2O ra khỏi hổn hợp Ag2O, SiO2, Al2O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho NaOH tác dụng với ba chất : Ag2O, SiO2, Al2O3
- Hiện tượng:
+ Ag2O không tan thu được Ag2O
+ SiO2 và Al2O3 phản ứng
- PTPƯ: SiO2 + 2NaOH---> Na2SiO3 + H2O
Al2O3 + 2NaOH---> 2NaAlO2 + H2O
5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư
ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O
- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3
- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào
Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2
- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO
Zn(OH)2 -> ZnO + H2O
- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
- Thu được phần không tan là SiO2
- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .
6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước bằng cách chiết theo các bước sau:
- Đặt phễu chiết lên giá thí nghiệm và khóa phễu
- Lắc đều hỗn hợp dầu ăn và nước rồi rót hỗn hợp vào phễu chiết
- Đậy nắp phễu chiết. Để yên phễu chiết sau một thời gian cho dầu ăn và nước trong hỗn hợp tách thành hai lớp
- Mở lắp phễu chiết
- Mở khóa phễu từ từ để thu lớp nước ở dưới vào bình tam giác
Có thể lặp lại quá trình trên vài lần để tách hoàn toàn nước và dầu ăn.
Hãy cho biết, dựa vào tính chất vật lý nào của dầu ăn để tách nó ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước.
đây bạn
Hòa vào nước.
- Tan có màu xanh nhạt
=> FeCl2
- Ko tan: CaCO3,SiO2
- Tan: Ca(OH)2
Nung nóng CaCO3 và SiO2, chất nào tạo khí là CaCO3, còn lại là SiO2.
Cho dung dịch HCl vào hỗn hợp :
+ SiO2 không tan, lọc dung dịch, thu được SiO2 tinh khiết
+ \(CaCO_3, CaO, FeCl_2\) tan
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
Dung dịch thu được gồm : FeCl2, CaCl2
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch trên
\(FeCl_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+Fe\left(OH\right)_2\)
+ Lọc lấy kết tủa, đem nung thu được chất rắn. Cho chất rắn tác dụng với HCl thu được FeCl2
\(Fe\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow FeO+H_2O\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
+ Dung dịch còn lại là CaCl2
Cho Na2CO3 vào dung dịch CaCl2
+ Thu được kết tủa : CaCO3
\(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
+Lấy 1 phần kết tủa đen đi nung thu được chất rắn là CaO
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
Hoà tan các muối vào nước
+ Không tan : BaCO3, BaSO4
+ Tan : KCl, MgCl2
Cho dung dịch HCl vào 2 muối không tan
+ Tan : BaCO3
BaCO3 + 2HCl ---------> BaCl2 + H2O + CO2
+ Không tan : BaSO4, lọc lấy chất rắn thu được BaSO4 tinh khiết
Cho tiếp dung dịch Na2CO3 vào dung dịch đã tan trong HCl của BaCO3
Lọc lấy kết tủa, thu được muối BaCO3
BaCl2 + Na2CO3 ----------> BaCO3 + 2NaCl
Cho dung dịch KOH vào hỗn hợp dung dịch 2 muối tan (KCl và MgCl2)
+ MgCl2 tạo kết tủa
MgCl2 + 2KOH ---------> Mg(OH)2 +2KCl
+ Dung dịch còn lại là KCl, cô cạn thu được muối KCl
Lọc lấy kết tủa, cho HCl vào kết tủa
2HCl + Mg(OH)2 --------> MgCl2 + H2O
Cô cạn dung dịch thu được MgCl2
tham khảo
a)
Gọi x là hóa trị của K
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của K là I.
Gọi x là hóa trị của S
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của S là II
Gọi x là hóa trị của C
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của C là IV
b)
Gọi y là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Fe là II
Gọi y là hóa trị của Ag
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Ag là I
Gọi hóa trị của Si là y
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Si là IV
Cho hỗn hợp vào NaOH lấy dư, loại bỏ phần không tan, thu lấy phần dung dịch
$2NaOH + 2Al + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
Sục khí $CO_2$ tới dư vào dd, thu lấy phần kết tủa
$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$NaAlO_2 + CO_2 + 2H_2O \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$
Nung phần kết tủa, thu được $Al_2O_3$
$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
cho 2 chat tac dung voi o\(_2\) chỉ có cu tác dụng còn bạc thì không thu được Ag
Cho hh td với dd HCl dư, sục tiếp khí O2 dư vào dd, lọc chất rắn ko tan, làm khô đc Ag.
Cu + 2HCl + O2 \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
Cho dd thu được td dd NaOH dư, lọc kết tủa đem nung tới khối lượng ko đổi đc chất rắn, cho khí CO dư đi qua nung nóng tới khi khí vừa thoát ra hết đc Cu
HCl + NaOH \(\rightarrow\) NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaCl + Cu(OH)2 \(\downarrow\)
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O
CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2 \(\uparrow\)