Máu được vận chuyển qua hệ mạch như thế nào?vận tốc máu phụ thuộc vào những yếu tố nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Lời giải chi tiết
I – Sai. Vì vận tốc máu di chuyển trong mạch, phụ thuộc chủ yếu vào tiết diện mạch và độ chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
II – Đúng. Khi tổng tiết diện mạch nhỏ, huyết áp sẽ cao và vận tốc máu sẽ lớn. Ví dụ: Khi máu chảy trong động mạch.
III – Đúng. Ở động mạch có huyết áp cao nhấp, tiết diện mạch thấp nên máu chảy nhanh nhất ở động mạch. Mao mạch thì có huyết áp thấp, tiết diện mạch lớn nên máu chảy chậm.
IV – Đúng. Máu vận chuyển trong hệ mạch theo một chiều về tim, nhờ sự chênh lệch của huyết áp. Máu chảy từ nơi có huyết áp cao đến nơi có huyết áp thấp.
V – Đúng. Vì càng xa tim, huyết áp càng giảm vì tổng tiết diện của mao mạch lớn hơn nhiều lần so với tiết diện của động mạch. Do vậy càng xa tim, dung tích hệ thống động mạch càng tăng
Chọn đáp án D
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
- I sai vì tốc độ lưu thông của máu giảm dần từ động mạch đến mao mạch, sau đó tăng dần từ mao mạch về tĩnh mạch.
- II đúng vì càng xa tim thì huyết áp càng giảm.
- III đúng vì vận tốc máu chủ yếu phụ thuộc vào tổng tiết diện của mạch máu, ngoài ra còn phụ thuộc vào lực bơm máu của tim, độ đàn hồi của thành mạch,…
- IV đúng vì giảm thể tích máu thì lực tác động của máu lên thành mạch sẽ giảm nên sẽ giảm huyết áp.
Đáp án D
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
- I sai vì tốc độ lưu thông của máu giảm dần từ động mạch đến mao mạch, sau đó tăng dần từ mao mạch về tĩnh mạch.
- II đúng vì càng xa tim thì huyết áp càng giảm.
- III đúng vì vận tốc máu chủ yếu phụ thuộc vào tổng tiết diện của mạch máu, ngoài ra còn phụ thuộc vào lực bơm máu của tim, độ đàn hồi của thành mạch,…
- IV đúng vì giảm thể tích máu thì lực tác động của máu lên thành mạch sẽ giảm nên sẽ giảm huyết áp.
Chọn đáp án C
I – Sai. Vì vận tốc máu di chuyển trong mạch, phụ thuộc chủ yếu vào tiết diện mạch và độ chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
II – Đúng. Khi tổng tiết diện mạch nhỏ, huyết áp sẽ cao và vận tốc máu sẽ lớn. Ví dụ: Khi máu chảy trong động mạch.
III – Đúng. Ở động mạch có huyết áp cao nhấp, tiết diện mạch thấp nên máu chảy nhanh nhất ở động mạch. Mao mạch thì có huyết áp thấp, tiết diện mạch lớn nên máu chảy chậm.
IV – Đúng. Máu vận chuyển trong hệ mạch theo một chiều về tim, nhờ sự chênh lệch của huyết áp. Máu chảy từ nơi có huyết áp cao đến nơi có huyết áp thấp.
Đáp án C
I – Sai. Vì vận tốc máu di chuyển trong mạch, phụ thuộc chủ yếu vào tiết diện mạch và độ chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
II – Đúng. Khi tổng tiết diện mạch nhỏ, huyết áp sẽ cao và vận tốc máu sẽ lớn. Ví dụ: Khi máu chảy trong động mạch.
III – Đúng. Ở động mạch có huyết áp cao nhấp, tiết diện mạch thấp nên máu chảy nhanh nhất ở động mạch. Mao mạch thì có huyết áp thấp, tiết diện mạch lớn nên máu chảy chậm.
IV – Đúng. Máu vận chuyển trong hệ mạch theo một chiều về tim, nhờ sự chênh lệch của huyết áp. Máu chảy từ nơi có huyết áp cao đến nơi có huyết áp thấp.
Tham khảo!
a) Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch: Vận tốc máu cao ở động mạch lớn, giảm dần ở động mạch nhỏ, thấp nhất ở mao mạch rồi tăng dần từ tĩnh mạch nhỏ đến tĩnh mạch lớn.
b) Mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch máu: Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch máu. Nếu tổng tiết diện mạch nhỏ, chênh lệch huyết áp lớn, máu sẽ chảy nhanh và ngược lại.
- Vận tốc máu trong hệ mạch giảm dần từ động mạch chủ đến tiếu động mạch, thấp nhất trong mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.
- So sánh tổng tiết diện của các loại mạch: Tiết diện là diện tích mặt cắt của một mạch thuộc loại mạch nào đó, còn tổng tiết diện là tổng diện tích của tất cả mạch thuộc loại mạch đó. Trong hệ thống mạch, tổng tiết diện tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch, Tổng tiết diện lớn nhất là mao mạch. Trong hệ thống tĩnh mạch tổng tiết diện giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.
- Mối quan hệ giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch: Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch. Tổng tiết diện càng lớn thì tốc độ máu càng giảm và người lại tổng tiết diện càng nhỏ thì tốc độ máu càng nhanh.
- Máu được vận chuyển qua hệ mạch là nhờ
+ Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu
+ Sự hỗ trợ của hệ mạch: sự co dãn của động mạch, sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều
- Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu
- Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch
+) - Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đấy này tạo nên một áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch.
-+) Ớ động mạch, sức dẩy này được hỗ trợ và điều hoà bởi sự co dãn của động mạch. Ớ tĩnh mạch, sức đẩy của tim còn rất nhỏ (10%), sự vận chuyên máu qua tinh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
- Trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thổ về tim (máu phải chảy ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược.
- Do ma sát với thành mạch, sức đẩy này giảm dần theo hệ mạch nhưng máu vẫn tuần hoàn liên tục trong hệ mạch. Có được đặc điểm đó là nhờ sự chênh lệch huyết áp giữa động mạch chủ và tĩnh mạch chủ.
- Có được sự chênh lệch huyết áp là có sự hỗ trợ của:
+ Các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch (co, dãn).
+ Sự hoạt dộng của các van trong các tĩnh mạch làm cho máu không bị chảy ngược.
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
+) - Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đấy này tạo nên một áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch.
-+) Ớ động mạch, sức dẩy này được hỗ trợ và điều hoà bởi sự co dãn của động mạch. Ớ tĩnh mạch, sức đẩy của tim còn rất nhỏ (10%), sự vận chuyên máu qua tinh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
- Trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thổ về tim (máu phải chảy ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược.
- Do ma sát với thành mạch, sức đẩy này giảm dần theo hệ mạch nhưng máu vẫn tuần hoàn liên tục trong hệ mạch. Có được đặc điểm đó là nhờ sự chênh lệch huyết áp giữa động mạch chủ và tĩnh mạch chủ.
- Có được sự chênh lệch huyết áp là có sự hỗ trợ của:
+ Các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch (co, dãn).
+ Sự hoạt dộng của các van trong các tĩnh mạch làm cho máu không bị chảy ngược.
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.