K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

+) - Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đấy này tạo nên một áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch.

-+) Ớ động mạch, sức dẩy này được hỗ trợ và điều hoà bởi sự co dãn của động mạch. Ớ tĩnh mạch, sức đẩy của tim còn rất nhỏ (10%), sự vận chuyên máu qua tinh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.

- Trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thổ về tim (máu phải chảy ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược.

- Do ma sát với thành mạch, sức đẩy này giảm dần theo hệ mạch nhưng máu vẫn tuần hoàn liên tục trong hệ mạch. Có được đặc điểm đó là nhờ sự chênh lệch huyết áp giữa động mạch chủ và tĩnh mạch chủ.

- Có được sự chênh lệch huyết áp là có sự hỗ trợ của:

+ Các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch (co, dãn).

+ Sự hoạt dộng của các van trong các tĩnh mạch làm cho máu không bị chảy ngược.

+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.

27 tháng 12 2019

+) - Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đấy này tạo nên một áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch.

-+) Ớ động mạch, sức dẩy này được hỗ trợ và điều hoà bởi sự co dãn của động mạch. Ớ tĩnh mạch, sức đẩy của tim còn rất nhỏ (10%), sự vận chuyên máu qua tinh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.

- Trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thổ về tim (máu phải chảy ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược.

- Do ma sát với thành mạch, sức đẩy này giảm dần theo hệ mạch nhưng máu vẫn tuần hoàn liên tục trong hệ mạch. Có được đặc điểm đó là nhờ sự chênh lệch huyết áp giữa động mạch chủ và tĩnh mạch chủ.

- Có được sự chênh lệch huyết áp là có sự hỗ trợ của:

+ Các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch (co, dãn).

+ Sự hoạt dộng của các van trong các tĩnh mạch làm cho máu không bị chảy ngược.

+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.

10 tháng 11 2021

Từ dòng mạch → mao mạch → tĩnh mạch

10 tháng 11 2021

Dòng mạch

→ mao mạch

→ tĩnh mạch

7 tháng 1 2021

- Máu được vận chuyển qua hệ mạch là nhờ

+ Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu

+ Sự hỗ trợ của hệ mạch: sự co dãn của động mạch, sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều

- Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu

- Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch

 

16 tháng 2 2022

TK :
- Vận tốc máu trong hệ mạch: Máu chảy nhanh nhất trong động mạch; máu chảy chậm nhất tại mao mạch, chảy trung bình tại tĩnh mạch. - Tổng tiết diện của mạch: Động mạch > mao mạch > tĩnh mạch. - Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện của mạch, tiết diện càng lớn thì vận tốc càng lớn (nguyên lý động lực học chất lỏng).

16 tháng 2 2022

tham khảo vào

11 tháng 1 2019

Chọn đáp án: D

Giải thích: Máu được vận chuyển qua hệ mạch là do: Sức đẩy của tim khi tâm co, sự hỗ trợ của hệ mạch.

Huyết áp tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vần vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ hồ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra, ở phần tĩnh mạch mà máu phải vận chuyển ngược chiêu trọng lực vẽ tim còn được sự hỗ trợ đặc biệt của các van giúp máu không bị chảy ngược.

10 tháng 12 2021

Huyết áp tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra, ngoài ra còn của các van giúp máu không bị chảy ngược.

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

+ Sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch.

+ Ở phần tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim (máu chảy ngược chiều trọng lực) còn có các van giúp máu không bị chảy ngược.

Tham khảo
- Máu được lưu thông trong mạch nhờ sức đẩy của tim.

- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.

- Vận tốc của máu ở động mạch: Nhờ lực đẩy của tim và sự co dãn của cơ thành mạch.

- Vận tốc của máu ở tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ thành mạch, sức hút của lồng ngực, của tim và van tim mạch.

Tham khảo:

Máu được lưu thông trong mạch nhờ sức đẩy của tim.

- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.

- Vận tốc của máu ở động mạch: Nhờ lực đẩy của tim và sự co dãn của cơ thành mạch.

- Vận tốc của máu ở tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ thành mạch, sức hút của lồng ngực, của tim và van tim mạch.

Quá trình vận chuyển máu qua hệ mạch:

- Dòng máu chảy trong động mạch luôn luôn có một áp lực gọi là huyết áp.

- Huyết áp sinh ra là do lực co của tâm thất lúc tâm thất co ta có huyết áp tối đa,lúc tâm thất dãn ta có huyết áp tối thiểu.

- Máu được tuần hoàn liên tục trong trong hệ mạch do sự co bóp của tâm thất,sự co dãn của thành động mạch và sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch,sức hút của lồng ngực khi hít vào,sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.

31 tháng 12 2022

tk:– Khi tâm thất co đẩy máu vào động mạch tạo ra huyết áp và vận tốc máu.

– Trên đường đi trong lòng mạch, sự co dãn của động mạch, sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều

– Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu

– Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch..

 

Câu  1: Loại tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?A. Tiểu cầuB. Bạch cầuC. Hồng cầuD. Hồng cầu và bạch cầuCâu  2: Trong vòng tuần hoàn lớn, máu được vận chuyển từ tim theo động mạch chủ đi nuôi cơ thể là máu chứa nhiều loại khí nào?A. NitơB. CácbonicC. ÔxiD. HiđrôCâu  3: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào dưới đây thì máu có màu đỏ thẫm?A. NitơB. CácbonicC. ÔxiD. HiđrôCâu  4: Khi vi khuẩn và virut...
Đọc tiếp

Câu  1: Loại tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?

A. Tiểu cầu

B. Bạch cầu

C. Hồng cầu

D. Hồng cầu và bạch cầu

Câu  2: Trong vòng tuần hoàn lớn, máu được vận chuyển từ tim theo động mạch chủ đi nuôi cơ thể là máu chứa nhiều loại khí nào?

A. Nitơ

B. Cácbonic

C. Ôxi

D. Hiđrô

Câu  3: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào dưới đây thì máu có màu đỏ thẫm?

A. Nitơ

B. Cácbonic

C. Ôxi

D. Hiđrô

Câu  4: Khi vi khuẩn và virut xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp các hoạt động chủ yếu nào của bạch cầu?

A. Sự thực bào, bạch cầu lympho T

B. Sự thực bào, bạch cầu lympho B

C. Bạch cầu lympho B, bạch cầu lympho T

D. Sự thực bào, bạch cầu lympho B, bạch cầu lympho T

Câu  5: Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết ra kháng thể?

A. Bạch cầu mônô

B. Bạch cầu lympho B

C. Bạch cầu lympho T

D. Bạch cầu ưa axit

Câu  6: ở người, loại tế bào máu nào quá ít, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu hoặc có thể bị chết nếu không được cấp cứu bằng biện pháp đặc biệt?

A. Tế bào bạch cầu

B. Tế bào hồng cầu

C. Tế bào lympho                 

D. Tế bào tiểu cầu

Câu 7: Khi nói về hoạt động tim mạch, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Van ba lá luôn đóng, chỉ mở khi tâm thất trái co

B. Van động mạch luôn hở, chỉ đóng khi tâm thất co

C. Khi tâm thất trái co, van hai lá sẽ đóng lại

D. Khi tâm thất phải co, van ba lá sẽ mở ra

Câu 8: Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim?

A. Động mạch dưới đòn

B. Động mạch dưới cằm

C. Động mạch vành

D. Động mạch cảnh trong

Câu 9: Máu mang oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?

A. Tâm nhĩ phải

B. Tâm thất phải

C. Tâm nhĩ trái

D. Tâm thất trái

Câu 10: Loại mạch nào có 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, mô biểu bì dày?

A. Động mạch

B. Tĩnh mạch

C. Mao mạch

D. Mạch bạch huyết

2
21 tháng 12 2021

1-D

2-C

3-C

4-D

5-B

6-A

7-B

8-C

9-D

10-A

24 tháng 6 2022

D
C
C
D
B
A

C