K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

Mọi người ơi giúp mình với

Xét tam giác IAE và ICB có:

IA = IC (gt)

Góc BIC = góc EIA (vì 2 góc đối đỉnh) 

IB = IC (gt)

Suy ra: tam giác IAE = tam giác ICB (c.g.c)

Suy ra góc AEI = góc IBC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong

nên AE//BC

c,

19 tháng 2 2021

Người ta bảo cm AB//CF mà.

a: Xét ΔAIE và ΔCIB có

IA=IC

\(\widehat{AIE}=\widehat{CIB}\)

IE=IB

Do đó: ΔAIE=ΔCIB

b: Xét tứ giác ABCE có

I là trung điểm của AC

Ilà trung điểm của BE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Suy ra: AB//CE

c: Xét ΔABC và ΔFCB có

AB=FC
BC chung

AC=FB

Do đó:ΔABC=ΔFCB

3 tháng 5 2021

Bạn tự kẻ hình nhé :v

a) Xét ΔAIB và ΔCIE có :

 AI = CI ( gt)

Góc AIB = Góc CIE (2 góc đối đỉnh)

IB = IE (gt)

⇒ ΔAIB = ΔCIE (c.g.c)

b) ⇒ ΔAIB = ΔCIE (c.g.c)

 ⇒ Góc IBA = Góc IEC (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại so le trong với nhau suy ra AB // CE

c) Vì trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất suy ra trong tam giác vuông ABC canh BC lớn nhất suy ra BC > AB

Mà AB = CE

⇒ BC > CE

3 tháng 5 2019

12 tháng 2 2022

 như cc

mik ko bít vẽ hk nha :(

a) xét tam giác AIB và tam giác CIE có:

AI = IC  ( BI là đường trung tuyến)

IB = IE ( gt )

góc AIB = góc CIE ( 2 góc đối đỉnh  )

=> tam giác AIB = tam giác CIE ( c.g.c)

b) vì tam giác AIB = tam giác CIE ( cm ý a )

=> góc ECI = IAB = 90'

=> EC vuông góc với AC mà AC vuông góc với AB

=> AB //  CE ( đpcm )

c) vì BC > AB ( trong tam giác vuông, cạnh huyền > cạnh g vuông ) mà AB = CE ( tam giác AIB = tam giác CIE )

=> BC > CE ( đpcm)

31 tháng 12 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+)Theo giả thiết ta có: AB = AC và BD = CE nên:

AB + BD = AC + CE hay AD = AE.

+) Xét ΔABE và ΔACD có:

AB = AC (gt)

∠A chung

AE = AD (chứng minh trên)

⇒ ΔABE = ΔACD (c.g.c)

⇒ BE = CD (2 cạnh tương ứng) (1)

và ∠ABE = ∠ACD (2 góc tương ứng) (2)

Tam giác ABC cân nên ∠B1 = ∠C1. (3)

Từ (2) và (3) ⇒ ∠ABE - ∠B1 = ∠ACD - ∠C1, tức là ∠B2 = ∠C2.

⇒ ΔBIC cân tại I ⇒ IB = IC. (4)

Từ (1) và (4) suy ra BE - IB = CD – IC, tức là IE = ID.