mo ta cak quan cong nghiep o doi on hoa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các vùng công nghiệp lớn: Vùng Tây Bắc I-ta-li-a, vùng trung tâm nước Anh, Bắc Pháp, vùng trung tâm của Liên Bang Nga,...
Một số trung tâm công nghiệp quan trọng : Xittơn, Mê hi cô Xi Ti, LốtAngiolét,...
-Hoa Kỳ :
+Các ngành công nghiệ truyền thống : cơ khí , hóa chất , luyện kim, chế tạo máy công cụ ,...
+các ngành cong nghiệp hiện đại : sản xuất máy móc , điện tử ,vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ
- Ca-na-da : khai thacs khoáng sản , luyện kim , cơ khí , chế tạo xe lửa , .....
- Mê -hi-cô :khai thác dầu khí, quặng kim loại màu , chế biến thực phẩm,...
nhớ hậu tạ đấy
1 bộ quần áo may hết :
581 : 166 = 3,5 ( m )
Ngày thứ hai may được :
122,5 : 3,5 = 35 ( bộ )
Ngày thứ ba may được :
26 x 2 = 52 ( bộ )
Cần may tiếp :
166 - ( 35 + 26 + 52 ) = 53 ( bộ )
đ/s : 53 bộ
1) San pham cua nganh cong nghiep nao dap ung nhu cau cua con nguoi ve an uong
A. Cong nghiep thuc pham
B.Cong nghiep det-may
C. Cong nghiep da giay
D. Cong nghiep hoa chat
- Thủ công nghiệp
+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâu (H.35) và gạch đất nung chạm khắc nổi (H.36, SGK) là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
- Thương nghiệp : Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
1) De phan loai cong nghiep thanh 2 nganh cong nghiep khai thac va cong nghiep che bien dua vao:
A. Muc do tap trung trong san xuat
B. San xuat bang may moc
C. Co 2 giai doan san xuat
D. Tinh chat tac dong vao doi tuong lao dong
1
- tài nguyên đất vô cùng quý giá.
- tài nguyên đất có hạn, đất có khả năng canh tác càng ít ỏi.
- diện tích tự nhiên và đất canh tác trên đầu người ngày càng giảm do áp lực tăng dân số, sự phát triển đô thị hóa, công nghiệp hóa và các hạ tầng kỹ thuât.
- do điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực của con người, hậu quả của chiến tranh nên diện tích đáng kể của lục địa đã, đang và sẽ còn bị thoái hóa, hoặc ô nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, mất khả năng sản xuất và nhiều hậu quả nghiêm trọng khác
-lịch sử đã chứng minh sản xuất nông nghiệp phải được tiến hành trên đất tốt mới có hiệu quả
2.Công nghiệp là một tập hợp các hoạt động sản xuất với những đặc điểm nhất định, thông qua các quá trình công nghệ để tạo ra sản phẩm.
a) Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn.
Quá trình sản xuất công nghiệp thường được chia thành hai giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động là môi trường tự nhiên để tạo ra nguyên liệu (khai thác than, dầu mỏ, quặng kim loại, khai thác gỗ…) và giai đoạn chế biến các nguyên liệu đó thành tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng (sản xuất máy móc, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm…). Trong mỗi giai đoạn lại bao gồm nhiều công đoạn sản xuất phức tạp nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
b) Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ
Nhìn chung, sản xuất công nghiệp (trừ các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ…) không đòi hỏi những không gian rộng lớn. Tính chất tập trung thể hiện rõ ở việc tập trung tư liệu sản xuất, nhân công và sản phẩm. Trên một diện tích nhất định, có thể xây dựng nhiều xí nghiệp, thu hút nhiều lao động và tạo ra một khối lượng lớn sản phẩm.
c) Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
Công nghiệp là tập hợp của hệ thống nhiều ngành như khai thác (than, dầu mỏ…), điện lực, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm… Các ngành này kết hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Trong từng ngành công nghiệp, quy trình sản xuất cũng hết sức chi tiết, chặt chẽ. Chính vì vậy các hình thức chuyên môn hoá, hợp tác hoá, liên hợp hoá có vai trò đặc biệt trong sản xuất công nghiệp.
Hiện nay có nhiều cách phân loại ngành công nghiệp. Cách phân loại phổ biến nhất là dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao động. Theo cách này, sản xuất công nghiệp được chia thành hai nhóm chính là công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. Còn dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, thì sản xuất công nghiệp được chia thành hai nhóm: công nghiệp nặng (nhóm A) và công nghiệp nhẹ (nhóm B).
Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà:
Vùng công nghiệp
↑
Trung tâm công nghiệp
↑
Các khu công nghiệp
↑
Các nhà máy, công xưởng, hầm mỏ
⇒Cảnh quan công nghiệp là niềm tự hào của quốc gia nhưng đồng thời cũng là nguồn gây ô nhiễm lớn