Ai làm bài 25 trang 57 SBT sinh học 7 tập 1 chưa
gửi ảnh lên hộ nha !!!!
( À , tên bài là NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN )
Thanks !!!AHIHI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ thể nhện gồm : phần đầu - ngực và phần bụng
Các bộ phận của nhện như sau:
Các phần cơ thể | Tên các bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
Phần đầu – ngực | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác, xúc giác | |
4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | Phía trước là đôi khe thở | Hô hấp |
Ở giữa là 1 lỗ sinh dục | Sinh sản | |
Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện |
? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.TK
Lớp hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...
- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ..
Lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người : + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
Lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...
- Làm thực phẩm : châu chấu ...
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...
- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...
- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ..
-Đa dạng về cấu tạo: lớp Giáp xác và lớp Hình nhện cơ thể chia làm 2 phần, ; lớp Hình nhện không có râu, lớp Sâu bọ có 1 đôi râu, lớp Giáp xác có 2 đôi râu;lớp hình nhện có 4 đôi, lớp giáp xác có 5 đôi; lớp Sâu bọ có 2 đôi cánh, lớp Giáp xác và lớp Hình nhện không có cánh.
+ Đa dạng về môi trường sống: ; lớp Hình nhện sống ở nơi ẩm, ở cạn, lớp Giáp xác sống dưới nước.
- Đa dạng về tập tính: Thần kinh phát triển cao ở các loài làm cho chúng rất đa dạng về tập tính
+ Tự vệ, tấn công: tôm, tôm ở nhờ, nhện, kiến, ong mật,....
+ Dự trữ thức ăn: nhện, kiến, ong mật,....
+ Dệt lưới bẫy mồi: nhện
+ Cộng sinh để tồn tại: tôm ở nhờ
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Ví dụ: tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua biển ...
Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ:
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Caau1:
Ngành Giun tròn :
-Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
-Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Ngành Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh
Ngành Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
Những đặc điểm là:
- Đôi kìm có tuyến độc.
- Đôi chân xúc giác.
- 4 đôi chân bò.
(Mik nghĩ vậy)
ính số cây năm ngoái trồng được ta lấy số cây năm nay trồng được trừ đi 80 600 cây.
- Tính tổng số cây trồng được trong hai năm ta lấy số cây năm nay trồng được cộng với số cây năm ngoái trồng được.
Lời giải chi tiết:
Năm ngoái học sinh của tỉnh đó trồng được số cây là :
214800−80600=134200214800−80600=134200 (cây)
Cả hai năm học sinh của tỉnh đó trồng được số cây là :
214800+134200=349000214800+134200=349000 (cây)
Đáp số: 349000349000 cây.
bạn làm ở đâu thế,trong sbt cơ mà
Câu 1: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thế với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?
Hướng dẫn trả lời:
* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Câu 2. Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
Hướng dẫn trả lời:
Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.
Câu 3: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
Hướng dẫn trả lời:
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).