tính số hạt vi mô( nguyên tử hoặc phân tử)
a) 0,25 mol O2 b)27 g H2O
c) 28 g N d) 50 g CaCO3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,5.1023 phân tử O2
9. 1023 phân tử H2O
6. 1023 phân tử N2
3. 1023 nguyên tử C
3. 1023 phân tử CaCO3
0,6.1023 phân tử NaCl
-Số phân tử O2: 0,25.6.1023=1,5.1023
-nH2O=27/18=1,5(mol)
=>Số phân tử H2O: 1,5.6.1023=9.1023
Mấy cái còn lại làm tương tự nha
a) \(0,25molO_2\)
\(n=0,25mol\)
Số phân tử có trong 8 gam O2 là :
\(0,25.6.10^{23}=15.10^{23}\)
b) \(27gamH_2O\)
Ta có : \(nH2O=\frac{m}{M}=\frac{27}{18}=1,5mol\)
Số hạt vi mô có trong H2O là :
\(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)
c) \(28gamN\)
Ta có : \(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2molN\)
Số vi mô có trong nguyên tử N là :
\(2.6.10^{23}=12.10^{23}\)
- 0,25 mol O2 có : 0,25 . 6 . 1023 = 1,5 . 1023 phân tử O2
- Số mol có trong 27 g H2O là :
nH2O = 27/18 = 1,5 ( mol )
1,5 mol H2O có : 1,5 . 6 . 1023 = 9 . 1023 phân tử H2O
- Số mol có trong 28 g N là :
nN = 28/14 = 2 ( mol )
2 mol N có : 2 . 6 . 1023 = 12 . 1023 nguyên tử N
$a\big)A_{Fe}=0,75.6.10^{23}=4,5.10^{23}$ (nguyên tử)
$b\big)A_{CaCO_3}=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}$ (phân tử)
$c\big)A_{O_2}=0,05.6.10^{23}=3.10^{22}$ (phân tử)
\(a,n_{CaO}=\dfrac{14}{40}=0,35(mol)\\ b,n_{C}=\dfrac{3.10^{-23}}{6.10^{-23}}=0,5(mol)\\ c,n_{H_2O}=\dfrac{9.10^{-23}}{6.10^{-23}}=1,5(mol)\\ d,n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5(mol)\)
a) 1,5 x 6.1023 = 9.1023 hay 1,5N (nguyên tử Al).
b) 0,5 x 6.1023 = 3.1023 hay 0,5N (phân tử H2).
c) 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 hay 0,25N (phân tử NaCl).
d) 0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 hay 0,05N (phân tử H2O).
mAl=nAl.MAl=1,5.27=40,5(g)
mH2=nH2.MH2=0,5.2=1(g)
mNaCl=nNaCl.MNaCl=0,25.(23+35,5)=14,625(g)
mH2O=nH2O.MH2O=0,05.18=0,9
Bài 1 :
\(n_{N2}=\frac{14}{28}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NO}=\frac{4}{30}=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=\left(0,5+\frac{2}{5}\right).22,4=14,187\left(l\right)\)
Bài 2 :
a, \(V_{tong.cua.cac.khi}=0,25+0,15+0,65+0,45=1,5\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
b)\(m_{hh.khi}=m_{SO2}+m_{CO2}+m_{N2}+m_{H2}\)
\(=0,25.64+0,15.44+0,65.28+0,45.2\)
\(=41,7\left(g\right)\)
Bài 3 :
\(a,A_{O2}=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(b,n_{H2O}=\frac{27}{18}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{H2O}=1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(c,n_{N2}=\frac{28}{28}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{N2}=1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(d,n_{CaCO3}=\frac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{CaCO3}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\left(ptu\right)\)
Bài 4 :
\(n_{NaoH}=\frac{20}{23+17}=0,5\left(mol\right)\)
\(A_{NaOH}=0,5.6.x^{23}=3.10^{23}\)
Ta có Phân tử H2SO4 = Phân tử NOH
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)
Bài 5 :
\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có số nguyên tử Fe gấp 5 lần số nguyên tử Cu
\(\Rightarrow n_{Fe}=5n_{Cu}=0,2.51\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=1.56=56\left(g\right)\)
1)
Số nguyên tử Al là 1,5.6.1023 = 9.1023 nguyên tử
Số phân tử H2 là 0,5.6.1023 = 3.1023 phân tử
Số phân tử NaCl là 0,25.6.1023 = 1,5.1023 phân tử
Số phân tử H2O là 0,05.6.1023 = 0,3.1023 phân tử
2)
$V_{CO_2} = 1.22,4 = 22,4(lít)$
$V_{H_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{O_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)$
$V_{hh} = (0,25 + 1,25).22,4 = 33,6(lít)$
1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau: 1,5 mol Al; 0,5 mol H2; 0,25 mol NaCl; 0,05 mol H2O.
1,5 mol Al có : \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\) nguyên tử
0,5 mol H2 có : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)phân tử
0,25 mol NaCl: \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\) phân tử
0,05 mol H2O có : \(0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\) phân tử
a, A= n. 6.1023=0.25.6.1023= 1,5.1023 ( số phân tử O2)
b, n=\(\dfrac{m_{H_2O}}{M_{H_2O}}\)= \(\dfrac{27}{18}\)= 1,5 (mol)
\(\Rightarrow\)A=n.6.1023=1,5.6.1023=9.1023 (số phân tử H2O)
c, n=\(\dfrac{m_N}{M_N}\)= \(\dfrac{28}{14}\)=2 (mol)
\(\Rightarrow\)A= n.6.1023=2.6.1023=12.1023 (số nguyên tử N )
d, n= \(\dfrac{m_{CaCO_3}}{M_{CaCO_2}}\)= \(\dfrac{50}{100}\)=0,5 (mol)
\(\Rightarrow\)A=n.6.1023=0,5.6.1023=3.1023 (số phân tử CaCO3)