cá thể có kiểu gen Aabb. hãy cho biết dạng ĐB cơ chế phát sinh và các nhận biết ra dạng ĐB này
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đột biến xảy ra trong giảm phân, mất 1 chiếc nst ở cơ thể bố hoặc mẹ.khi thụ tinh, giao tử O này kết hợp với giao tử bình thường d =>tạo ra cơ thể Od
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
ĐB gen | ĐB cấu trúc NST | ĐB số lượng NST | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit. | Là những biến đổi trong cấu trúc NST. | Là những biến đổi xảy ra ở một hoặc một số cặp nucl ê ô tit nào đó hoặc ở tất cả bộ NST. |
Các dạng đột biến | - ĐB mất 1 cặp nuclêôtit - ĐB thêm 1 cặp nuclêôtit - ĐB thay thế 1 cặp nuclêôtit |
- ĐB mất đoạn - ĐB lặp đoạn - ĐB đảo đoạn - ĐB chuyển đoạn |
- Thể dị bội (2n – 1; 2n + 1; 2n – 2) - Thể đa bội (đa bội chẵn, đa bội lẻ) |
Aa x AA --> F1: 1/2AA: 1/2 Aa
BB x Bb --> F1: 1/2BB: 1/2Bb
Các KG đời con
AABB: 1/2 x 1/2 = 1/4
AABb: 1/2 x 1/2 = 1/4
AaBB: 1/2 x 1/2 = 1/4
AaBb: 1/2 x 1/2 = 1/4
Giải: Theo đề bài ta có cá thể có các kiểu gen: AaBB cho giao phối với cá thể có kiểu gen AABb. Tuân thoe quy luật phân li độc lập của Mendel, từ phép lai này ta có các kiểu gen ở đời con như sau:
P: AaBB x AABb
Gp: 1/2AB:1/2aB 1/2AB:1/2Ab
F1p: 1/4 AABB:1/4AABb:1/4AaBB:1/4AaBb
--> Các kiểu gen ở đời con là: AABB, AABb, AaBB, AaBb
--> Tỉ lệ cho mỗi kiểu gen là: AABB: 1/4; AABb: 1/4; AaBB: 1/4; AaBb: 1/4
Đáp án C
Khi phun DDT, trong môi trường DDT quần thể 1 sẽ bị tiêu diệt vì các cá thể có kiểu gen AABBCCDD không có khả năng kháng DDT. Quần thể 3 có các cá thể mang các kiểu gen khác nhau do vậy chắc chắn quần thể này vẫn tồn tại vì chứa các kiểu gen khác nhau giúp quần thể có khả năng kháng DDT. Quần thể 2 chắc chắn tồn tại tốt trong môi trường chứa DDT vì quần thể 2 gồm các cá thể có kiểu gen aabbccdd. Do đó sau khi phun, chi còn quần thể 2 và 3 tồn tại
Sau khi ngừng phun DDT hoàn toàn, trong môi trường không có DDT, quần thể 2 phát triển rất chậm vì các cá thế trong quần thể phải mất năng lượng để hình thành chất kháng DDT. Trong khi đó, quần thể 3 có các cá thể mang nhiều kiểu gen khác nhau do đó trong quần thể có các cá thể sinh trưởng tốt trong môi trường không DDT. Vậy quần thể 3 sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
a),b) Theo NTBS ta có: G + A = 50%
Lại có : G – A = 20% (giả thiết)
Vậy ta có hệ phương trình tìm phần trăm từng loại nu của gen bình thường là:
G + A = 50%
G – A = 20%
Giải hệ ta được: G = 35% = X ; A = 15% = T (Theo NTBS)
- Theo đề ta có có phương trình tìm số lượng nu của gen bình thường là:
2A + 3G = 4050
<=> 2.15% + 3.35% = 4050
<=> 135% = 4050
=> N = 100% = 100.4050/135 = 3000 (Nu)
Vậy theo NTBS, ta có số lượng từng loại nu của gen bình thường là:
A = T = 15%N = 15% . 3000 = 450
G = X = 35%N = 35% . 3000 = 1050.
- Tỉ lệ A/G của gen bình thường là:
A/G = 15 : 35 ≈ 42,86%
Vì sau đột biến chiều dài gen không đổi nhưng đã thay đổi tỉ lệ A/G thành 43,27% > 42,86% => gen đột biến có số cặp
A – T nhiều hơn và số cặp G – X ít hơn so với gen bình thường . Vậy đây là dạng đột biến gen hay thế cặp nu G – X thành A – T.
Gọi a là số cặp nu thay thế (a∈ N*), ở gen đột biến, ta có:
A/G = (450 + a /1050 - a ). 100% = 43,27%
Bấm máy ta tìm được a = 3
Vậy dạng đột biến là thay thế 3 cặp nu G – X thành 3 cặp nu A – T.
Theo NTBS, ta có số lượng từng loại nu gen đột biến là:
A = T = A + 3 = 450 + 3 = 453
G = X = G – 3 = 1050 – 3 = 1047
c) Thay thế 1 cặp nu sẽ làm thay đổi 1 axit amin. Vậy thay thế 3 cặp nu sẽ làm thay đổi nhiều nhất 3 axit amin trong phân tử protein ở ĐB trên.
d) Khi gen ĐB nhân đôi 4 đợt thì nhu cầu về nu tự do thuộc mỗi loại đều tăng. Cụ thể số nu mỗi loại tăng thêm 2^4 -1 lần.
(Không chắc đúng hết ạ, hy vọng giúp được bạn!)
+ Ở đây em muốn hỏi các dạng ĐB có thể xảy ra hay là đề bài có thiếu ở đâu ko em?