Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐB gen | ĐB cấu trúc NST | ĐB số lượng NST | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit. | Là những biến đổi trong cấu trúc NST. | Là những biến đổi xảy ra ở một hoặc một số cặp nucl ê ô tit nào đó hoặc ở tất cả bộ NST. |
Các dạng đột biến | - ĐB mất 1 cặp nuclêôtit - ĐB thêm 1 cặp nuclêôtit - ĐB thay thế 1 cặp nuclêôtit |
- ĐB mất đoạn - ĐB lặp đoạn - ĐB đảo đoạn - ĐB chuyển đoạn |
- Thể dị bội (2n – 1; 2n + 1; 2n – 2) - Thể đa bội (đa bội chẵn, đa bội lẻ) |
Theo câu a.
Gen D :
A = T = 540 nu
G = X = 810 nu
Gen d :
A = T = 539 nu
G = X = 808 nu
Ta có :
Dd x Dd -> 1DD : 2Dd : 1dd
Hợp tử DD :
A=T=540+540=1080 nu
G=X=810+810=1620 nu
Hợp tử Dd :
A=T=540+539=1079 nu
G=X=810+808=1618 nu
Hợp tử dd :
A=T=539+539=1078 nu
G=X=808+808=1616 nu
Xét gen D:
N = 2700 nu
A = 20% => G = 30%
=> Số lượng từng loại nu có trong gen D là :
A = T = 540 nu
G = X = 810 nu
Xét gen d :
Số LK H giảm đi 8 hidro
=> Mất 2 cặp G- X và 1 cặp A-T
Vậy số lượng từng loại nu của gen d là :
G=X = 810-2= 808 nu
A=T = 540-1 = 539
a. N = (4080 x 2) : 3,4 = 2400
Gen A có: A + G = 1200
2A + 3G = 3120
\(\rightarrow\) A = T = 480; G = X = 720
Gen a có : A + G = 1200
2A + 3G = 3240
\(\rightarrow\) A = T = 360; G = X = 840
b. gen đột biến xuất hiện thể 2n + 1 có số nu
A = 1320 = 480 (AA) + 360 (Aa) + 480 (AA)
G = 2280 = 720 (GA) + 840 (Ga) + 720 (GA)
KG của gen đột biến là AAa
c. AAa x Aa \(\rightarrow\)(1AA : 2Aa) (1A : 1a) = 1AAA : 3AAa : 2AAa
+ Ở đây em muốn hỏi các dạng ĐB có thể xảy ra hay là đề bài có thiếu ở đâu ko em?
cặp NST giới có 3 chiếc, chứ không phải là 3 cặp. XXX, XXY, XYY
Đột biến cặp NST giới tính có 3 chiếc nha em! Ví dụ: XXX, XXY, XYY
+ TH1: P: XX x XY
- Xảy ra rối loạn giảm phân I hoặc II ở cặp XX tạo giao tử XX và O kết hợp với giao tử của cơ thể XY giảm phân bình thường là X và Y
Tạo ra hợp tử XXX và XXY
+ TH2: Xảy ra rối loạn GP II ở cơ thể XY tạo giao tử XY và O kết hợp với giao tử bình thường của cơ thể XX là X
Tạo ra hợp tử: XXY
+ TH3: rối loạn giảm phân I ở cơ thể XY tạo giao tử XX, YY và O
Kết hợp với giao tử bình thường của cơ thể XX là X tạo hợp tử: XXX và XYY
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
H = 2T + 3X = 3900 mà T/X = 2/3
=> T = 600 = A, X = 900 = G
Sau ĐB gen giảm 3900 - 3898 = 2 lk => ĐB mất 1 cặp AT
=> KQ: gen sau ĐB có A = T = 599, G = X = 900
Cũng có thể ĐB thay 2 cặp GX bằng 2 cặp AT
=> sau ĐB, A = T = 602 và G = X = 898