một người có bộ NST 44A + X thì bị bệnh gì? Nêu cơ chế hình thành và biểu hiên của bệnh này
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Cơ chế : Do 1 cặp NST giới tính không phân li trong quá trình giảm phân tạo giao tử
-Trường hợp 1 : Cặp NST của bố không phân li trong quá trình phát sinh giao tử đực (tinh trùng) do cặp NST XY không phân li tạo thành giao tử chứa 2NST của cặp giới tính 22A + XY, và giao tử không chứa NST của cặp 22A + O
+ Giao tử không mang NST giới tính của cặp giới tính thụ tinh với trứng bình thường (22A + X) tạo thành hợp tử 44A + X
P: Mẹ x Bố
44A + XX 44A + XY
GP: 22A + X 22A + O : 22A +XY
F1:KG: 44A + XO : 44A + XXY
__KH: Bệnh Tocno : Bệnh Claifanto
-Trường hợp 2 : Cặp NST giới tính XX của mẹ không phân li. Trong quá trình phát sinh giao tử cái (trứng). Cặp NST giới tính XX không phân li tạo ra 1 giao tử chứa 2NST của cặp NST giới tính 22A + XX và 1 giao tử không chứa NST giới tính 22A + O. Giao tử không chứa NST giới tính 22A + O thụ tinh với tinh trùng 22A + X tạo thành hợp tử 44A + X (2n - 1)
P: Mẹ x Bố
44A + XX 44A + XY
GP: 22A + XX : 22A + O 22A + X : 22A + Y
F1:KG: 44A + XXX : 44A + XXY : 44A + X : 44A + Y
__KH:________________________Bệnh tocno_______
Biểu hiện : Bệnh nhân là nữ : lùn, cỗ ngắn, tuyến vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, người bệnh sống đến tuổi trưởng thành khi không có kinh nguyệt, cơ thể chậm phát triển, mất trí và bị vô sinh.
Trong quá trình giảm phân, một hoặc một số tế bào có cặp NST XY của bố không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, trong các giao tử tạo ra, tồn tại giao tử (22A+XY). Quá trình giảm phân ở cơ thể mẹ diễn ra bình thường. Sự kết hợp giao tử (22A+XY) của bố và giao tử (22A+X) bình thường của mẹ tạo ra hợp tử (44A+XXY) nói trên.
ui đeo huy trương!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
yêu bạn nhất lun moaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa :3
a. 44A + X
b. Sơ đồ và cơ chế hình thành
* Cơ chế:
- Do rối loạn trong quá trình phân bào ở mẹ
- Trong giảm phân, cặp NST giới tính của mẹ không phân li => 1 giao tử mang cả hai NST của cặp NST giới tính (XX) và 1 giao tử không mang NST nào (O)
- Giao tử O của mẹ kết hợp với giao tử X bình thường của bố tạo hợp tử OX => bệnh tocno
p/s: đây chỉ là cơ chế giải thích theo sơ đồ !!!
a) 1 NST X ở cặp số 23 (cặp NST giới tính ở người) là người mắc bệnh tơcnơ (turner)
b) Biểu hiện của bệnh : Người mắc bệnh là nữ giới , thường có cổ ngắn, tầm vóc thấp lùn, không có kinh nguyệt, không thể sinh con, khó sống được lâu do dễ mắc bệnh hơn người bình thường (bệnh tim, các dị tật, ....)
Đáp án: B
Giải thích :
Từ sơ đồ → A-B- : không bị cả 2 bệnh ; A-bb : bị bệnh G ; 3aaB- + 1aabb : bị bệnh H.
Người đàn ông bị bệnh H có thể có 1 trong 3 kiểu gen: aaBB hoặc aaBb hoặc aabb; vợ bị bệnh G có thể có 1 trong 2 kiểu gen: Aabb hoặc Aabb.
Có 6 khả năng xảy ra:
Khả năng 1: aaBB x AAbb → 100%AaBb (100% không bị cả 2 bệnh → có thể gặp (4)).
Khả năng 2: aaBB x Aabb → 1/2AaBb (1/2 không bệnh) : 1/2aaBb (1/2 bị bệnh H)
Khả năng 3: aaBb x AAbb → 1/2AaBb (1/2 không bệnh) : 1/2Aabb (1/2 bệnh G)
Khả năng 4: aaBb x Aabb → 1/4AaBb (1/4 không bệnh) : 1/4Aabb (1/4 bệnh G) : 1/4aaBb + 1/4aabb (1/2 bệnh H)
Khả năng 5: aabb x AAbb → 100%Aabb (100% bệnh G) → có thể gặp (3).
Khả năng 6: aabb x Aabb → 1/2Aabb (1/2 bệnh G) : 1/2aabb (1/2 bệnh H) → có thể gặp (5).
Như vậy, con của họ có thể gặp tối đa 3 trường hợp (3), (4) và (5).
Đáp án C
Phân tích NST của người này thì thấy ở cặp NST thứ 21 có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc → Người này mắc hội chứng Đao.
Bệnh ung thư máu do mất đoạn đầu mút NST số 21
Bệnh mù màu do đột biến gen trên NST giới tính X
Bệnh Claiphento do cặp NST giới tính ở nam có 3 chiếc dạng XXY
Đáp án D
Người chồng bị bệnh H: aa—
Người vợ bị bệnh G: A-bb
I sai, không phải tất cả con đều mắc bệnh vì người vợ có alen A trong kiểu gen
II đúng, nếu họ có kiểu gen aaBB × AAbb → AaBb
III đúng, nếu họ có kiểu gen: aaBB × Aabb →1AaBb:1aaBb
IV đúng, nếu họ có kiểu gen aaBb × Aabb → con bình thường: 1/4AaBb
-Một người có bộ NST 44A+X là người bị hội chứng tơcnơ ( thể XO) .
- Cơ chế hình thành:
+Do rối loạn trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, khi giảm phân ở cặp NST nào đó xảy ra rối loạn tạo ra giao tử (n-1 ) .Trong quá trình thụ tinh, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n),tạo hợp tử (2n-1).
+ Do có thể xảy ra rối loạn cặp NST ở bố hoặc mẹ nên xảy ra 2 trường hợp :
.Trường hợp 1:
Sơ đồ lai:
P: XX × XY
GP: O X, Y
F1: ______
.Trường hợp 2:
Sơ đồ lai :
P: XX × XY
Gp: X O, Y
F1: 1 XO:1XY
- Biểu hiện của bệnh tơcnơ: là nữ ( đây là bệnh xảy ra ở nữ), lùn, cổ ngắn, tuyến vũ không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, người bệnh sống đến tuổi trưởng thành khi không có kinh nguyệt, cơ thể chậm phát triển, thường si đần và bị vô sinh.
- Một người có bộ NST 44A + X là người bị hội chứng tơcnơ
- Bểu hiện: Là người lùn, cổ rụt, tuyến vú ko phát triển, si đần bẩm sinh và ko có con
- Cơ chế phát sinh: Do rối loạn trong quá trình giảm phân tạo giao tử của bố hoặc mẹ
Trường hợp 1:
P: XX x XY
G: O X
F1: XO
Trường hợp 2:
P: XX x XY
G: O X
F1: XO