mấy bạn viết đáp án và giải chi tiết hộ mình bài này nhé
mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y:72,5=42,8-6,9.\\ \Leftrightarrow y:72,5=35,9.\\ \Leftrightarrow y=2602,75.\)
Dễ thấy với a,b >0 thì (a+b)/2 ≥ √ab <=> 1/(a+b) ≤ 1/4 (1/a +1/b)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được
1/(a+2b+3c)=1/[(a+c)+2(b+c)]≤ 1/4[1/(a+c)+1/2(b+c)] (lại áp dụng tiếp được)
≤ 1/16a+1/16c+1/32b+1/32c
=1/16a+1/32b+3/32c
Trường hợp này dấu "=" xảy ra <=> a+c=2(b+c);a=c;b=c <=> c= 0 mâu thuẩn giả thiết
Do đó dấu "=" không xảy ra
Thế thì 1/(a+2b+3c)<1/16a+1/32b+3/32c (1)
Tương tự 1/( b+2c+3a)<1/16b+1/32c+3/32a (2)
1/ ( c+2a+3b) < 1/16c+1/32a+3/32b (3)
Cộng (1)(2)(3) cho ta
1/( a+2b+3c) + 1/( b+2c+3a) + 1/ ( c+2a+3b) <(1/16+1/32+3/32)(1/a+1/b+1/c)
=3/16*(ab+bc+ca)abc= 3/16
tk nha mk trả lời đầu tiên đó!!!
Gọi số thứ nhất phải tìm là X, vậy số thứ 2 sẽ là 27-X.
Do UCLN(X,(27-7))=3 và BCNN(X,(27-X))=60. Do đó ta có X(27-X)=3.60=180. Hay 27X-X^2=180.
X^2-27X+180=0 <=> X^2-15X-12X+180=0 <=> X(X-15)-12(X-15)=0 <=> (X-15)(X-12)=0 Vậy hai số phải tìm là X=12 và X=15 là hai số 12, 15.
Đặt \(C=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+99.100.101\)
\(4C=1.2.3.4+2.3.4.4+3.4.5.4+...+99.100.101.4\)
\(4C=1.2.3.\left(4-0\right)+2.3.4.\left(5-1\right)+3.4.5.\left(6-2\right)+....+99.100.101.\left(102-98\right)\)
\(4C=1.2.3.4+2.3.4.5+3.4.5.6+...+99.100.101.102\)
\(4C=99.100.101.102=101989800\)
\(\Rightarrow C=\frac{101989800}{4}=25497450\)
A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+98.99.100
4A=(1.2.3+2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+98.99.100).4
4A=1.2.3(4-0)+2.3.4(5-1)+3.4.5(6-2)+4.5.6(7-3)+...+98.99.100(101-97)
4A=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+3.4.5.6-2.3.4.5+4.5.6.7-3.4.5.6+...+98.99.100.101-97.98.99.100
4A=1.2.3.4-1.2.3.4+2.3.4.5-2.3.4.5+3.4.5.6-3.4.5.6+...+97.98.99.100-97.98.99.100+98.99.100.101
4A=98.99.100.101
A=98.99.100.101/4
a, Ta có : 18 = 2 . 32
30 = 2. 3 . 5
77 = 7 . 11
ƯCLN ( 18 , 30 , 77 ) = 1
b, Ta có 16 = 24
80 = 24 . 5
176 = 24 . 11
ƯCLN ( 16 , 80 , 176 ) = 24 = 16
B nhé
Khi không có dòng điện trong dung dịch tồn tại các ion sau: Cu2+, H+, SO42-, OH-
Khi có dòng điện, trong dung dịch, các in dương Cu2+, H+ chuyển động về phía cực âm. Tại đây xảy ra các phản ứng hoá học sau:
Cu2+ + 2e = Cu↓
Đồng kết tủa bám vào điện cực âm làm cho điện cực này dần chuyển thành màu đỏ.
Trong khi đó tại cực dương cũng xảy ra phản ứng hoá học sau:
2OH- - 2e = H2O + 1/2 O2
Như vậy ở điện cực dương sẽ xuất hiện các bọt khí do phản ứng sinh ra oxy.
Quá trình phản ứng tiếp diễn, dung dịch dần nhạt màu và chuyển sang trong suốt do dung dịch CuSO4 dần chuyển thành dung dịch H2SO4.
Khi dung dịch đã chuyển màu hoàn toàn thành trong suốt thì tại cả hai điện cực đều có khí bay lên. Đó là do sự ôxy hoá ion H+ ở cực âm
2H+ + 2e = H2↑
Lưu ý: anode là cực dương(+), cathode là cực âm (-)