K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

đéo lafm được cái ***** gì,chỉ có ăn với ngủ,như một lũ lợn

13 tháng 1 2023

Những quan hệ từ: đã, để, của, với

15 tháng 1 2023

Quan hệ từ: Để; của; với

Giả thuyết Riemann2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với...
Đọc tiếp

Giả thuyết Riemann

2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với hàm số Euler được sắp xếp theo thứ tự.

Giả thuyết của nhà toán học người Đức này chính là một trong 23 vấn đề mà Hilbert đã đưa ra cách đây 100 năm. Giả thuyết trên đã được rất nhiều nhà toán học lao vào giải quyết từ 150 năm nay. Họ đã kiểm tra tính đúng đắn của nó trong 1.500.000.000 giá trị đầu tiên, nhưng … vẫn không sao chứng minh được. “Đối với nhiều nhà toán học, đây là vấn đề quan trọng nhất của toán học cơ bản” – Enrico Bombieri, giáo sư trường Đại học Princeton, cho biết. và theo David Hilbert, đây cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra cho nhân loại.

Bernhard Riemann (1826-1866) là nhà toán học Đức. Giả thuyết Riemann do ông đưa ra năm 1850 là một bài toán có vai trò cực kỳ quan trọng đến cả lý thuyết số lẫn toán học hiện đại.

0
4 tháng 1 2022

c

Xin chào mọi người, chuyện là hôm nay thì mình mới được sharing về một tình huống khá là hay, vậy nên muốn chia sẻ lại cho mọi người =)) Mặc dù câu hỏi này có vẻ là không liên quan đến chủ đề môn học bình thường một chút nhỉ, kiểu nó thuộc phần kĩ năng hơn ấy =)) Vậy nên mọi người thử say goodbye "Monday blues" với case này xem sao nhé =))Có một anh nhân sự làm việc tại khối sản xuất ở miền Bắc và...
Đọc tiếp

Xin chào mọi người, chuyện là hôm nay thì mình mới được sharing về một tình huống khá là hay, vậy nên muốn chia sẻ lại cho mọi người =)) Mặc dù câu hỏi này có vẻ là không liên quan đến chủ đề môn học bình thường một chút nhỉ, kiểu nó thuộc phần kĩ năng hơn ấy =)) Vậy nên mọi người thử say goodbye "Monday blues" với case này xem sao nhé =))

Có một anh nhân sự làm việc tại khối sản xuất ở miền Bắc và có tham vọng được thăng tiến lên quản lý chuỗi sản xuất. Nhưng vị trí này chỉ mở ở miền Nam, và trước Tết anh ấy đã đồng ý sẽ vào Nam. Vị trí cũ của anh ấy đã có bạn khác được promote lên, và vị trí của bạn đó được filled bởi một bạn khác từ trong Nam ra, mọi công việc đều được bàn giao xong. Nhưng sau Tết, anh ấy lại quyết định không vào Nam nữa với lý do lập gia đình, vợ anh ấy bắt lựa chọn giữa gia đình và công việc, và chị ấy cũng có một công việc rất tốt ở miền Bắc rồi nên chắc chắn sẽ không theo chồng vào Nam. 
Bạn có suy nghĩ như thế nào về tình huống trên? Và bạn sẽ làm gì để giải quyết với vai trò là một HR (human resources) manager - giám đốc quản trị nhân sự? 

Note: Công ty anh A đang làm là một công ty tương đối lớn và có tiếng tăm.

Chúc mọi người buổi tối vui vẻ =))

 

10
13 tháng 3 2023

mong nhận được nhiều góc nhìn từ các bạn ^^

13 tháng 3 2023

Thực ra thì e nghĩ nên thi đại học xong ròi mình bàn cái này sau dc k ạ, giờ e đọc thấy nó nhức nhức cái đầu quá

"Phòng bệnh hơn chữa bệnh" là chúng ta phải ngăn ngừa bệnh trước, chứ không phải để bệnh xảy ra rồi mới tìm các biện pháp chữa trị.

Phòng bệnh để ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể vật nuôi.

Giúp vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt.

Hạn chế tổn thất cho người chăn nuôi.

24 tháng 5 2017

Chọn đáp án C

Trong quan hệ hôn nhân và gia đình, vợ và chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, bao gồm quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. Việc làm của anh A là vi phạm cả quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.

2 tháng 1 2018

Chọn đáp án C

Trong quan hệ hôn nhân và gia đình, vợ và chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, bao gồm quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. Việc làm của anh A là vi phạm cả quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:      Bài học về sự quan tâmTrong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

      Bài học về sự quan tâm

Trong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!

Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ đó vài lần. Cô ấy cao, tóc sẫm màu và khoảng chừng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên cô chứ? Tôi đã kết thúc bài làm của mình với câu cuối cùng bỏ trống.

Cuối giờ kiểm tra, một sinh viên đã hỏi vị giáo sư rằng: “Thưa, thầy có tính điểm không ạ?”. Giáo sư trả lời: “Chắc chắn rồi – ông nói tiếp – trong cuộc sống và công việc, các em sẽ gặp rất nhiều người. Tất cả họ đều quan trọng, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của các em, dù chỉ là một nụ cười hay một câu chào”.

Tôi đã không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này.

Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm đến mọi người xung quanh? Khi làm những việc đó em cảm thấy thế nào?

1
1 tháng 2 2019

- Em luôn chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi, hỏi han quan tâm bạn khi bạn bị ốm…