K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

\(-2x^2+15x-5=\sqrt{2x^2-15x+11}\)

\(pt\Leftrightarrow-2x^2+15x-7=\sqrt{2x^2-15x+11}-2\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-7\right)\left(2x-1\right)=\dfrac{2x^2-15x+11-4}{\sqrt{2x^2-15x+11}+2}\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-7\right)\left(2x-1\right)-\dfrac{\left(x-7\right)\left(2x-1\right)}{\sqrt{2x^2-15x+11}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-7\right)\left(2x-1\right)\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{2x^2-15x+11}+2}\right)=0\)

Dễ thấy:\(1+\dfrac{1}{\sqrt{2x^2-15x+11}+2}>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 9 2016

Nó có 1 nghiệm là 9

Bạn chứng minh nó là nghiệm duy nhất đi

11 tháng 9 2016

1 nghiệm ls 9

18 tháng 7 2016

\(\left(\sqrt{2x^2-15x+26}\right)\)^2=\(\left(x-4\right)^2\)                    (ĐKXĐ;x>=4)

\(2x^2\)-15x+26=\(^{x^2-8x+16}\)

\(x^2\)-7x+10=0

\(x^2\)-7x+\(\frac{49}{4}\)=\(\frac{9}{4}\)

(x-\(\frac{7}{4}\))^2=\(\left(\frac{3}{2}\right)^2\)

x-\(\frac{7}{4}\) =\(\frac{3}{2}\)

x=3.25 (khong tm dk)

v...................

20 tháng 3 2021

2x3 - 15x2 + 26x - 5 = 0

<=> 2x3 - 10x2 - 5x2 + 25x + x - 5 = 0

<=> 2x2( x - 5 ) - 5x( x - 5 ) + ( x - 5 ) = 0

<=> ( x - 5 )( 2x2 - 5x + 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\2x^2-5x+1=0\end{cases}}\)

+) x - 5 = 0 <=> x = 5

+) 2x2 - 5x + 1 = 0

Δ = b2 - 4ac = (-5)2 - 4.2.1 = 25 - 8 = 17

Δ > 0, áp dụng công thức nghiệm thu được \(x_1=\frac{5+\sqrt{17}}{4};x_2=\frac{5-\sqrt{17}}{4}\)

Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm \(x_1=\frac{5+\sqrt{17}}{4};x_2=\frac{5-\sqrt{17}}{4};x_3=5\)

4 tháng 10 2019

Tập xác định D = R.

Giải từng bất phương trình:

Giải bài 5 trang 88 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là

Giải bài 5 trang 88 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10