K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

a) Ta có: 
MN_I_Ox 
PQ_I_Ox 
=> MN//PQ 
NP_I_Oy 
QR_I_Oy 
=> NP//QR 

b) Ta có: 
PMN^ = OPQ^ (đồng vị)(*) 
RQO^ = PNQ^ (đồng vị)(**) 
Mặt khác: 
PMN^ + MNP^ = 1v 
PNQ^ + MNP^ = 1v 
=> PMN^ = PNQ^(***) 
Từ (*),(**),(***) => PMN^ =OPQ^ = PNQ^ = RQO^

20 tháng 7 2017

a) Ta có:
MN_I_Ox
PQ_I_Ox
=> MN//PQ
NP_I_Oy
QR_I_Oy
=> NP//QR

b) Ta có:
PMN^ = OPQ^ (đồng vị)(*)
RQO^ = PNQ^ (đồng vị)(**)
Mặt khác:
PMN^ + MNP^ = 1v
PNQ^ + MNP^ = 1v
=> PMN^ = PNQ^(***)
Từ (*),(**),(***) => PMN^ =OPQ^ = PNQ^ = RQO^

B) Kẻ MH vuông góc QP và NK vuông góc với QP ta có :

Ta có : MHK = NKH = 90 độ

=> MH // NK

=> Tứ giác MNKH là hình thang

Mà MHK = NKH = 90 độ

=> Tứ giác MNKH là hình thang cân

=> HMN = MNK = 90 độ

=> MNK = NKH = 90 độ

=> MN // HK 

=> MN// QP

=> MNPQ là hình thang

Mà QMN = MNP (gt)

=> MNPQ là hình thang cân(dpcm)

Ko bt tớ làm đúng ko nếu sai đừng chửi mk nhé

22 tháng 6 2019


A B C D M I 1 2 1 2 1 2

Gọi M là giao điểm DI và AB

Ta có: AM//DC 

=> \(\widehat{M}=\widehat{D_2}\)( sole trong) (1) 

Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)( DI là phân giác góc D)

=> \(\widehat{M}=\widehat{D_1}\)

=> Tam giác ADM cân 

=> ID=IM (2) 

Ta lại có: \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\)( so le trong) (3)

Từ (1) , (2) => Tam giác IBM = tam giác ICD

=> BM=DC

Do  vậy: AD=AM=AB+BM=AB+DC (AD=AM vì tam giác ADM cân)

k nha mấy bạn giải giùm mình đi

19 tháng 7 2016

Cho hình thang MNPQ có góc P > 90 độ > góc Q và góc N = 2 lần góc M.

a) Xác định các đáy của hình thang MNPQ.

b) Nếu cho thêm MN = NP = MQ:2 = a. C/m MNPQ là hình thang cân. Gọi O là giao điểm của MP & NQ. Tính góc MOQ.