mọi người có biết định lý Bezout ko ạ. Ai biết chỉ mình với ( định lý chi tiết luôn nha)
cho mình cảm ơn trước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định lý Bézout: Cho đa thức f(x) hệ số thực, a là một nghiệm thực của f(x) khi và chỉ khi f(x) chia hết cho x - a.
Ví dụ: f(x) = x^3 - 6x^2 + 11x - 6 có f(1) = 0, f(2) = 0, f(3) = 0 nên f(x) chia hết cho x - 1, x - 2, x - 3
dư trong phép chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là 1hằng số và bằng giá trị của đa thức f(x) tại x=a
ta CM:gọi thg of phep chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là Q(x) dư hằng số r,ta có:
f(x)=(x-a).Q(x)+r (*)
vì đằng thức (*) đúng với mọi x nên với x=a,ta có:
f(a)=0.Q(a)+r hay f(a)=r
Vậy số dư trong phép chia f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a la f(x)
Từ đó bạn có thể dựa vào đó để tìm đa thức biết số dư
Định lí Talet trong hình thang
Nếu một đường thẳng song song với hai đáy của hình thang và cắt hai cạnh bên thì nó định ra trên hai cạnh bên đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\) - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)
= \(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)
f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)- \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)
= \(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)
(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{-4}{3-1}\)
= \(\dfrac{-4}{2}\)
= -2
\(n=\overline{2a10b}⋮2.và.5\\ \Rightarrow b=0\\ \Rightarrow n=\overline{2a100}⋮9\\ \Rightarrow2+a+1+0+0⋮9\\ \Rightarrow a+3⋮9\\ \Rightarrow a=6\)
Vậy \(n=26100\)
Lý Thường Kiệt cho đọc bài Nam Quốc Sơn Hà để:
`-` Thúc đẩy tinh thần chiến đấu của quân ta, làm lung lay tinh thần của quân giặc, khiến cho quân giặc trở nên hoang mang, lo lắng.
`-` Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt thể hiện được sự sáng tạo độc đáo, chủ động của ông. Cho đánh quân giặc để giành được thế chủ động, tiêu hao sức lực chiến đấu của quân Tống, chỉ để phòng vệ.
bài thầy cô giao mỗi trường khác nhau nên mik cx k bik nữa >_<
dư trong phép chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là 1hằng số và bằng giá trị của đa thức f(x) tại x=a
ta CM:gọi thg of phep chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là Q(x) dư hằng số r,ta có:
f(x)=(x-a).Q(x)+r (*)
vì đằng thức (*) đúng với mọi x nên với x=a,ta có:
f(a)=0.Q(a)+r hay f(a)=r
Vậy số dư trong phép chia f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a la f(x)
Từ đó bạn có thể dựa vào đó để tìm đa thức biết số dư
dư trong phép chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là 1hằng số và bằng giá trị của đa thức f(x) tại x=a
ta CM:gọi thg of phep chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là Q(x) dư hằng số r,ta có:
f(x)=(x-a).Q(x)+r (*)
vì đằng thức (*) đúng với mọi x nên với x=a,ta có:
f(a)=0.Q(a)+r hay f(a)=r
Vậy số dư trong phép chia f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a la f(x)
Từ đó bạn có thể dựa vào đó để tìm đa thức biết số dư