K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2017

x=\(\dfrac{342-96.3}{27}=2\)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.2=II.3

=>a=3

Vậy Al hóa trị III

19 tháng 10 2017

mình cảm ơn

11 tháng 12 2020

Tham khảo!https://hoc24.vn/hoi-dap/question/133795.html

11 tháng 12 2020

ý nghĩa của công thức vưa lập 

 

3 tháng 12 2021

\(\Rightarrow27x+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\\ \Rightarrow27x+288=342\\ \Rightarrow x=2\)

24 tháng 10 2021

1. 

\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)

\(PTK_{5CaCO_3}=5\left(40+12+16.3\right)=500\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

2.

Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X}{Mg}}=\dfrac{M_X}{M_{Mg}}=\dfrac{M_X}{24}=\dfrac{4}{3}\left(lần\right)\)

=> MX = 32(g)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

3. 

Ta có: \(PTK_{Al_x\left(SO_4\right)_3}=27.x+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)

=> x = 2

24 tháng 10 2021

Bài 1.Phân tử khối các chất:

    \(CuSO_4\)\(\Rightarrow64+32+4\cdot16=160\left(đvC\right)\)

    \(CaCO_3\Rightarrow40+12+3\cdot16=100\left(đvC\right)\)

    \(Ca\left(OH\right)_2\Rightarrow40+16\cdot2+2=74\left(đvC\right)\)

Bài 2.Theo bài: \(\overline{M_X}=\dfrac{4}{3}\overline{M_{Mg}}=\dfrac{4}{3}\cdot24=32\left(đvC\right)\)

     Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S.

Bài 3. \(Al_x\left(SO_4\right)_3\) \(\Rightarrow27x+3\cdot\left(32+4\cdot16\right)=342\Leftrightarrow x=2\)

28 tháng 10 2021

Bài 1.

a) Cu có hóa trị ll.

    O có hóa trị ll.

b) Ba có hóa trị ll.

    NO3 có hóa trị l.

28 tháng 10 2021

Bài 2.

a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)

B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)

Câu 1: Hãy tính:- Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)- Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)- Có bao nhiêu mol oxi?- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?- Có khối lượng bao nhiêu gam?- Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phan tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 gkhí oxi.Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khó SO2.-...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy tính:
- Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
- Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2
Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)
- Có bao nhiêu mol oxi?
- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
- Có khối lượng bao nhiêu gam?
- Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phan tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g
khí oxi.

Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khó SO2.
- Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc.
- Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên.

Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3,
SO2, SO3, Fe2O3.
Câu 2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa
trị V trong hợp chất với O. (ĐS: P2O5)
Câu 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là
342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH. (ĐS: Al2(SO4)3 )
Câu 4:Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5. Hãy xác định công thức hóa học của
X biết hợp chất khí có thành phần theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H.(ĐS: NH3)
Câu 5: Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207.
a. Tính MX (ĐS: 64 đvC)
b. Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại
là O. (ĐS: SO2)

 

1
28 tháng 11 2019

Câu1) nCO2 =m/M=11/44=0,25(mol)

         nH2= 9.1023/6.1023=1,5(mol)

     VH=n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)

19 tháng 9 2019

a) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có:

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của KxCly là KCl

Phân tử khối : 39 + 35,5 = 74,5 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của BaxCly là BaCl2

Phân tử khối : 137 + 35,5 x 2 = 208 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl (I) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của AlxCly là AlCl3

Phân tử khối : 27 + 35,5 x 3 = 133,5 đvC

b) * Gọi công thức hóa học chung của K(I) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Kx(SO4)y là K2SO4

Phân tử khối : 39.2 + 32 + 16 x 4 = 174 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Bax(SO4)y là BaSO4

Phân tử khối : 137 + 32 + 16 x 4 = 233 đvC

* Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và SO4 (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy CTHH của Alx(SO4)y là Al2(SO4)3

Phân tử khối : 27.2 + (32 + 16 x 4).3 = 342 đvC

26Hợp chất của nguyên tố Al với X  là AlX và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là: A.X2Y B.XY2 C.X2Y​​​​​​​3 D.XY27Oxit của sắt là Fe2O3 biết (SO4) có hóa trị II. Vậy công thức của hợp chất tạo bởi sắt  là:  A.Fe3(SO4)2     ​​​​​​​ B.Fe2(SO4)2 ​​​​​​​ C.Fe2(SO4)3 D.FeSO4­ ​​​​​​​28Muốn thu khí H2 vào bình thì có thể thu bằng cách nào...
Đọc tiếp

26

Hợp chất của nguyên tố Al với X  là AlX và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

 A.

X2Y

 B.

XY2

 C.

X2Y​​​​​​​3

 D.

XY

27

Oxit của sắt là Fe2O3 biết (SO4) có hóa trị II. Vậy công thức của hợp chất tạo bởi sắt  là:

 

 A.

Fe3(SO4)2     ​​​​​​​

 B.

Fe2(SO4)2 ​​​​​​​

 C.

Fe2(SO4)3

 D.

FeSO4­ ​​​​​​​

28

Muốn thu khí H2 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?​​​​​​​

 A.

Lúc đầu để đứng bình, khi gần đầy rồi thì úp ngược bình

 B.

Để đứng bình

 C.

Đặt úp ngược bình

 D.

Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình

29

Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)2. Phân tử khối của oxit là 90. M là kim loại:

 A.

Fe

 B.

Zn

 C.

Cu

 D.

Mg

30

Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

 

 A.

N2O3  ​​​​​​​

 B.

N2O5  ​​​​​​​

 C.

NO2

 D.

NO

0

\(a,CTHH:KCl\) , \(\text{K.L.P.T}=39+35,5=74,5< amu>.\)

\(CTHH:BaS\) , \(\text{K.L.P.T}=137+32=169< amu>.\)

\(CTHH:Al_2O_3\) , \(\text{K.L.P.T}=27.2+16.3=102< amu>.\)

\(b,CTHH:K_2SO_4\) , \(\text{K.L.P.T}=39.2+32+16.4=174< amu>.\)

\(CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)\(\text{K.L.P.T}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342< amu>.\)

\(CTHH:MgCO_3\)\(\text{K.L.P.T}=24+12+16.3=84< amu>.\)