K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

a. Theo PTCBN:

=>Q1=Q2

=>t=\(\dfrac{150.4200.15+100.4200.37}{150.4200+100.4200}\)=23,8độ C

b.vì nó bị phân tán nhiệt qua NLKế = than ấy

14 tháng 8 2018

a)

ta có PTCBN:

0,15.4200.(t - 15) = 0,1.4200.(37 - t)

<=> \(\dfrac{t-15}{37-t}=\dfrac{0,1.4200}{0,15.4200}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{t-15}{37-t}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3t-45=74-2t\)

\(\Leftrightarrow5t=119\)

\(\Leftrightarrow t=23,8\left(^oC\right)\)

b)

kết quả 23 độ khác câu a vì nhiệt lượng do 100g nước ở 37oC không được hấp thụ hoàn toàn bởi 150g nước ở 15oC mà còn được hấp thụ bởi nhiệt kế bằng than => kết quả ít hơn

(mk ms lm đến đây thôi! thông cảm nhé!)

10 tháng 10 2020

a) Nhiệt lượng 1500g nước thu vào:Q1 = m1.c1.( t2 – t1) = 1,5.4200.( t2 – 15)

Nhiệt lượng 100g nước tỏa ra: Q2 = m2.c2.(t’1 – t2) = 0,1.4200.(37 – t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2

ó 1,5.4200. (t2 – 15) = 0,1.4200.( 37 – t2) => t2 = 16,3750C.

Vậy nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là:16,3750C

8 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=100g=0,1kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=40^oC\)

\(t=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=40^oC\)

\(\Delta t_2=20^oC\)

\(c_{1,2}=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước ở 40 độ C là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_{1,2}.\Delta t_1=m_2.c_{1,2}.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_{1,2}.\Delta t_1}{c_{1,2}.\Delta t_2}=\dfrac{0,1.4200.60}{4200.20}=0,3\left(kg\right)\)

8 tháng 5 2023

theo ptcb nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,1.4200.\left(100-60\right)=m.4200.\left(60-40\right)\\ \Leftrightarrow16800=84000m\\ \Leftrightarrow m=0,2kg=200g\)

⇒Chọn B

19 tháng 10 2018

Bài làm:

Đổi: 1500 g = 1,5 kg; 100 g = 0,1 kg

Gọi x (oC) là nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp trên.

Ta có: Qthu = Qtỏa

⇔ m.c.Δt = m.c.Δt

⇔ 1,5.4200.(x - 15) = 0,1.4200.(37 - x)

⇔ 1,5x - 22,5 = 3,7 - 0,1x

⇔ 1,4x = 26,2

⇒ x \(\approx\) 18,7 oC.

Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp trên là 18,7 oC.

19 tháng 10 2018

Nhiệt lượng 1500g nước thu vào:Q1 = m1.c1.( t2 – t1) = 1,5.4200.( t2 – 15)

Nhiệt lượng 100g nước tỏa ra: Q2 = m2.c2.(t’1 – t2) = 0,1.4200.(37 – t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 ó 1,5.4200. (t2 – 15) = 0,1.4200.( 37 – t2) => t2 = 16,3750C

Chúc bn học tốt

10 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=738g=0,738kg\)

\(t_1=15^oC\)

\(m_2=100g=0,1kg\)

\(m_3=200g=0,2kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(c_2=380J/kg.K\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_1\right)=m_3.c_2.\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(0,738.4200+0,1.380\right)\left(t-15\right)=0,2.380.\left(100-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t=17^oC\)

Gọi t là nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt

\(\Rightarrow Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow Q_{đồng}+Q_n=Q_{miếng.đồng}\\ \Leftrightarrow m_đc_{đ_{nk}}\left(-t_2+t_1\right)+m_n+c_n\left(t_2-t\right)\\ =m_đ.c_đ\left(t_1-t\right)\\ \Leftrightarrow0,738\times4200\times\left(t-15\right)+0,1\times380\times\left(t-15\right)\\ =0,2\times380\times\left(100-t\right)\\ \Rightarrow t=16,65^oC\)