K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

gọi số p,n,e của X lần lượt là Z,N,E

ta có: Z+N+E=10 (1)

\(1\le\dfrac{N}{Z}\le1.5\) (2)

từ (1) và (2) => \(3Z\le10\le3.5\Rightarrow2.8\le Z\le3.3\)

vì Z nguyên => Z=3

từ Z=3=> E=3. thay vào (1) => N=4

vì ion \(X^{+2}\)là ion dương => mất đi 2e => E=3-2=1

=> số hạt trong \(X^{+2}\)là proton là 3 hạt, electron là 1 hạt, nortron là 4 hạt

12 tháng 10 2017

X= 10/3=3. Vậy X là Liti( Li=3)

11 tháng 7 2021

X- có tổng số hạt là : 29 

=> X có : 28 hạt 

\(\Rightarrow2Z+N=28\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9

\(2Z-N=9-1=8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):Z=9,N=10\)

\(X^-:F^-\)

 

11 tháng 7 2021

Đề kh nhầm ạ!

 

7 tháng 8 2021

a)

Số hạt proton = Số electron = số điện tích hạt nhân = 11

Trong ion X+ : số hạt electron là 11 - 1 = 10(hạt)

Ta có : $11 + 10 + n = 33 \Rightarrow n = 12$

Vậy có 12 hạt notron

b)

X ở ô 11, nhóm IA, chu kì 3

c)

$PTK = 11 + 12 = 23 (đvC)$
$m_{Na} = 23.1,66.10^{-24}=  38,18.10^{-24}(gam)$

 

20 tháng 7 2019

Gọi các hạt trong M là p1 , e1 , n1 ( p1 = e1 )

các hạt trong X là p2 , n2 , e2 ( p2 = e2 )

\(\Sigma hatM_2X=140\)

\(\Leftrightarrow\left(2p_1+n_1\right).2+2p_2+n_2=140\)

\(\Leftrightarrow4p_1+2p_2+n_1+n_2=140\left(1\right)\)

Hạt mang điện - hạt không mang diện = 44

\(\Leftrightarrow4p_1+2p_2-n_1-n_2=44\left(2\right)\)

Số khối của ion \(M^+\) - số khôi ion \(X^{2-}\) = 23

\(\Leftrightarrow p_1+n_1-p_2-n_2=23\left(3\right)\)

Tổng hạt p,e,n trong ion \(M^+\) - tổng hạt p,n,e trong ion \(X^{2-}=31\)

\(\Leftrightarrow2p_1+n_1-1-(2p_2+n_2+2)=31\)

\(\Leftrightarrow2p_1+n_1-2p_2-n_2=34\left(4\right)\)

Ta lấy (1) + (2) => 8p1 + 4p2 = 184

(4) - (3) => p1 - p2 = 11

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p1=19\left(K\right)\\p2=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\)

a) \(M^+:1s^22s^22p^63s^23p^6\)

\(X^{2-}:1s^22s^22p^6\)

b) Công thức phân tử của M2X là: \(K_2O\)

26 tháng 5 2018

Mình học hóa 9 hơi kém nên chịu bài này :/

5 tháng 3 2018

Bài toán không đơn thuần chỉ là tìm ra chất mà còn tích hợp cả kiến thức về tính chất hóa học của các chất. Nếu tìm được chất mà không nắm chắc tính chất hóa học của chất đó thì quá trình tìm chất trở nên vô nghĩa. Vì vậy để làm được bài này các bạn cần phải nắm chắc kiến thức về tính chất hóa học của các chất.

Gọi  lần lượt là số proton, nơtron của M và X.

Theo giả thiết ta có:

M là Fe và X là Cl.

Vậy hợp chất cần tìm là FeCl2

Xét các đáp án:

A: Đúng: kết tủa là AgCl

B: Sai: Dung dịch muối FeCl2 không làm thay đổi màu quỳ tím

C: Sai: FeCl2 là chất điện li mạnh

D: Sai: FeCl2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử do Fe ở trạng thái oxi hóa trung gian

Đáp án A.

8 tháng 6 2021

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2p+ nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4−

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2p+ nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(2), (4), (5) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C, M là Al.

=> Y là Al4C3 

Cre : khoahoc.vietjack.com

6 tháng 11 2021

mik cần gấp ạ