K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Trên tia Oy ta có OM = 1 cm < OB = 4 cm

Vậy M là điểm nằm giữa O và B

Do M nằm giữa O và B ta có: OM + MB = OB 

                                                          MB = OB – OM = 4 – 1 = 3

Do A thuộc tia Ox , M thuộc tia Oy nên O nằm giữa hai điểm A và M

suy ra OM + OA = MA

                              MA = 2 + 1 = 3 cm

Mặt khác do A, B nằm trên hai tia đối nhau, M nằm giữa O và B nên M nằm giữa A và B.

Vậy M là trung điểm của AB

b) TH1: Tia Ot và tia Oz trên cùng một nửa mặt phẳng.

Do \(\widehat{\text{yOt}}\) = 130o , \(\widehat{\text{yOz}}\) = 30o suy ra tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có \(\widehat{\text{tOy}}\) = \(\widehat{\text{tOy}}\) – \(\widehat{\text{yOz}}\) = 130o – 30o = 100o

TH2: Tia Ot và tia Oz không nằm trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là xy

Suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz

Ta có \(\widehat{tOz}\)\(\widehat{\text{tOy}}\)\(\widehat{yOz}\) = 130o + 30o = 160o 

15 tháng 4 2021

 

a) Trên tia Oy ta có OM = 1 cm < OB = 4 cm

Vậy M là điểm nằm giữa O và B

Do M nằm giữa O và B ta có: OM + MB = OB 

                                                          MB = OB – OM = 4 – 1 = 3

Do A thuộc tia Ox , M thuộc tia Oy nên O nằm giữa hai điểm A và M

suy ra OM + OA = MA

                              MA = 2 + 1 = 3 cm

Mặt khác do A, B nằm trên hai tia đối nhau, M nằm giữa O và B nên M nằm giữa A và B.

Vậy M là trung điểm của AB

b) TH1: Tia Ot và tia Oz trên cùng một nửa mặt phẳng.

Do ˆyOtyOt^ = 130o , ˆyOzyOz^ = 30o suy ra tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có ˆtOytOy^ = ˆtOytOy^ – ˆyOzyOz^ = 130o – 30o = 100o

TH2: Tia Ot và tia Oz không nằm trên cùng một nữa mặt phẳng bờ là xy

Suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz

Ta có ˆtOztOz^ = ˆtOytOy^ + ˆyOzyOz^ = 130o + 30o = 160o 

\(Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB //...
Đọc tiếp

\(Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB // KE b)  ABC =  KEC ; BC = CE Bài 3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE CD Bài 4. Cho ABC coù BÂ=900, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Tính  BCE b) Chứng minh BE // AC. Bài 5. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B,C). Gọi Mlà trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE Bài 6: Cho có  B =  C , kẻ AH  BC, H  BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) AB = AC b) ABD = ACE c) ACD = ABE d) AH là tia phân giác của góc DAE e) Kẻ BK  AD, CI  AE. Chứng minh ba đường thẳng AH, BK, CI cùng đi qua một điểm. \)

2
27 tháng 8 2017

Tự mà làm lấy

17 tháng 3 2022

chịu. nhình rối hết cả mắt @-@

20 tháng 3 2019

KHÔNG ỔN KO