Hòa tan hết a g hỗn hợp kim loại Na và một kim loại R hóa trị II. Sau phản ứng thu được dung dịch B và V lít khí (đktc). Nếu cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với 300ml HCl 0,25M tạo thành 1 dung dịch chức 2 chất tan. Mặt khác khi (dung dịch B) hấp thụ vừa hết 1,008 l CO2 thu được 1,485g 1 chất kết tuat và dung dịch nước lọc chứa chất tan NaHCO3. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có: 24nMg + 56nFe = 12,8 (1)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)
c, \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=0,3.58+0,1.90=26,4\left(g\right)\)
a. Số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
Mg: 9,6 gamFe: 22,4 gamb. Thể tích dung dịch HCl 2M đã phản ứng: 0,2 lít
c. Khối lượng kết tủa thu được khi dd A tác dụng với dung dịch NaOH dư là 0,4 gam.
------------------------------------đấy
a. PTHH: R + H2SO4 ---> RSO4 + H2 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_R=n_{H_2}=0,16\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{3,84}{0,16}=24\left(g\right)\)
Vậy R là magie (Mg)
b. PTHH:
Mg + HCl ---> MgCl2 + H2 (2)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,16\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(lít\right)\)
(Do câu b đề ko rõ lắm nên mik làm như vậy, nếu sai bn bình luận nhé.)
ACO3+2HCl→ACl2+CO2+H2O
BCO3+2HCl→BCl2+CO2+H2O
nHCl=0,3.1=0,3mol
mHCl=0,3.36,5=10,95g
Theo PTHH: nHCl=2nCO2=2nH2O
nCO2=nH2O=0,15mol
mCO2=0,15.44=6,6g
mH2O=0,15.18=2,7g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m=mBCl2+mACl2+mH2O+mCO2−mHCl
a) m=30,1+2,7+6,6−10,95=28,45g
b) V CO2=0,15.22,4=3,36 lít
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Na}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a--------------------------->a
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
b---------------------------->0,5b
Ta có: \(m_M=\dfrac{1}{2}.\left(m_{Fe}+m_{Na}\right)=\dfrac{1}{2}.\left(56a+23b\right)=28a+11,5b\left(g\right)\)
PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
(a+0,5b)<----------------(a+0,5b)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{28a+11,5b}{a+0,5b}\\ \Rightarrow\dfrac{28a}{a}>M_M>\dfrac{11,5a}{0,5a}\\ \Leftrightarrow28>M_M>23\)
Vậy M là Magie (Mg)
Bài 1:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{5,4}{26,82}.100\approx20,134\%\\\Rightarrow \%m_{Al_2O_3}\approx79,866\%\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{26,82-5,4}{102}=0,21\left(mol\right)\\ n_{HCl}=6.0,21+2.0,3=1,86\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{1,86}{2}=0,93\left(l\right)=930\left(ml\right)\\ m_{ddHCl}=930.1,12=1041,6\left(g\right)\\ n_{AlCl_3}=2.0,21+0,2=0,62\left(mol\right)\\ C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,62.133,5}{1041,6-0,3.2}.100\approx7,951\%\)
2)
a) Gọi KL và oxit của nó là M và MO
nHCl = 4.0,25 = 1 (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2
0,3<-0,6<--------------0,3
MO + 2HCl --> MCl2 + H2O
0,2<---0,4
=> 0,3.MM + 0,2.(MM + 16) = 31,2
=> MM = 56 (g/mol)
=> Kim loại là Sắt (Fe)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,3.56}{31,2}.100\%=53,85\%\\\%m_{FeO}=\dfrac{0,2.72}{31,2}.100\%=46,15\%\end{matrix}\right.\)
nH2= 0,2(mol)
PHHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
2/15________0,4_____2/16___0,2(mol)
mHCl= 0,4.36,5=14,6(g) -> mddHCl= (14,6.100)/15=292/3(g)
mAl= 2/15 . 27=3,6(g)
mAlCl3=133,5. 2/15=17,8(g)
mddA=mddAlCl3= mddHCl + mAl- mH2= 292/3 + 3,6 - 0,2.2=1508/15(g)
=> C%ddAlCl3= [17,8/(1508/15)].100=17,706%
a) Ta có \(m_{muôi}=m_{KL}+m_{Cl^-}\\ \Leftrightarrow m_{Cl^-}=m_{muôi}-m_{KL}=14,25-3,6=10,65g\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=\dfrac{10,65}{35,5}=0,3mol\)
Theo bảo toàn nguyên tố Cl: \(n_{HCl}=n_{Cl^-}=0,3mol\)
Theo bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,3=0,15mol\\ \Rightarrow V=0,15\cdot22,4=3,36l\)
Ta có PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\uparrow\)
----------------0,15-------------------------0,15---(mol)
\(\Rightarrow M=\dfrac{3,6}{0,15}=24\)(g/mol) => M là Magie (Mg)
b) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)
Ta có quá trình phản ứng:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
-0,15---0,15-----0,15----------(mol)
\(\Rightarrow a=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(16-0,15\cdot80\right)+64\cdot0,15=13,6g\)
\(n_{HCl}=0,3.0,25=0,075mol\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045mol\)
2Na+H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2
HCl+NạOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O
- Do B tác dụng HCl vừa đủ thu dd chứa 2 chất tan nên ngoài NaCl còn có thêm 1 chất tan nữa. Vì vậy R là kim loại lưỡng tính đã tác dụng với NaOH để tạo ra 1 chất tác dụng với HCl
-Viết lại các PTHH: 2Na+H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2(1)
R+2NaOH\(\rightarrow\)Na2RO2+2H2(2)
\(\rightarrow\)Sau phản ứng (2) này NaOH có thể còn dư
HCl+NạOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O(3)
4HCl+ Na2RO2\(\rightarrow\)2NaCl+RCl2+2H2O(4)
- Gọi số mol Na là x, số mol R là y. ta có:
(1)\(\rightarrow\)\(n_{NaOH}=n_{Na}=xmol\)
(2)\(\rightarrow\)\(n_{NaOH}=2n_R=2ymol\) và \(n_{Na_2ZnO_2}=n_R=ymol\)
Dung dịch B có: NaOH dư x-2y mol và Na2ZnO2: y mol
- Theo PTHH(1,2,3,4): \(x-2y+4y=0,075\)\(\rightarrow\)x+2y=0,075
NaOH+CO2\(\rightarrow\)NaHCO3(5)
Na2RO2+2CO2+2H2O\(\rightarrow\)2NaHCO3 + R(OH)2\(\downarrow\)(6)
x-2y+2y=0,045\(\rightarrow\)x=0,045\(\rightarrow\)y=0,015(0,075-0,045):2=0,015 mol
- Theo PTHH (6): số mol R(OH)2=số mol Na2RO2=y=0,015 mol
R(OH)2=\(\dfrac{1,485}{0,015}=99\rightarrow R+17.2=99\rightarrow R=65\left(Zn\right)\)