Cho 2 điểm A,B cố định và điểm M di động sao cho tam giác MAB nhọn.Gọi H là trực tâm tam giác MAB và K là chân đường cao vẽ từ M của tam giác AMB. Tìm GTLN của tích KH.KM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác vuông KAH và tam giác vuông KMB có góc KAH = góc KMB( vì cùng phụ góc B) => KA/KM = KH/KB
=> KH.KM = KA.KB
Áp dụng bất đẳng thức \(ab\le\left(\frac{a+b}{2}\right)^2\), ta có \(KH.KM=KA.KB\le\left(\frac{KA+KB}{2}\right)^2=\frac{AB^2}{4}\)
Dấu = xảy ra <=> KA = KB <=> MA = MB
x2>=0 Dấu "=" chỉ xảy ra khi x=0
-x2 =< 0 Dấu "=" chỉ xảy ra khi x=0
*) bđt Cô-si
cho a,b không âm ta có \(\frac{a+b}{2}\le\sqrt{ab}\)(*) dấu "=" xảy ra khi a=b
tổng quát: cho n số không âm a1;a2;....;an
ta có \(\frac{a_1+a_2+....+a_n}{n}\ge\sqrt[n]{a_1\cdot a_2......a_n}\)dấu "=" xảy ra khi a1=a2=....=an
*) bđt Bunhiacopxki
cho bốn số a,b,c,d ta luôn có (ab+cd)2 =< (a2+c2)(b2+d2) dấu "=" xảy ra <=> ad=bc
tổng quát cho 2n số a1,a2,...;an; b1,b2,....,bn
ta luôn có (a1b1+a2b2+....+anbn)2 =< (a12+a22+....+an2).(b12+....+bn2)
dấu "=" xảy ra \(\frac{a_1}{b_1}=\frac{a_2}{b_2}=....=\frac{a_n}{b_n}\)
quy ước nếu mẫu bằng 0 thì tử bằng 0
(1) 2(a2+b2) >= (a+b)2 >= 4ab
(2) 3(a2+b2+c2) >= (a+b+c)2 >= 3(ab+bc+ca)
(3) \(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)
(4) \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)
gọi E là giao điểm của Ah và MB. xét tam giác KAH và tam giác KMB có
\(\widehat{AKH}=\widehat{MKB}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{KAM}=\widehat{KMB}\)(2 góc cùng phụ góc AMN)
do đó tam giác KAH ~ tam giác KMB => \(\frac{KH}{KB}=\frac{AK}{BM}\Rightarrow KH\cdot KM=AK\cdot AB\)
áp dụng bđt Cô-si cho 2 số dương ta có:
\(\sqrt{AK\cdot AB}\le\frac{AK+AB}{2}\Leftrightarrow AK\cdot AB\le\frac{AB^2}{4}\)
do đó \(KH\cdot KM\le\frac{AB^2}{4};\frac{AB^2}{4}\)không đổi. dấu "=" xảy ra <=> AK=AB
vậy giá trị lớn nhất của KH.KM là \(\frac{AB^2}{4}\)khi AK=AB
+ Xét \(\Delta KAH\) và \(\Delta KMB\) có :
\(\widehat{AKH}=\widehat{MKB}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{KAH}=\widehat{KMB}\) ( cặp góc cso cạnh tương ứng vuông góc )
Suy ra : \(\Delta KAH\) và \(\Delta KMB\) đồng dạng
\(\Rightarrow\frac{KH}{KB}=\frac{AK}{KM}\)
\(\Rightarrow KH.KM=AK.KB\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô - si cho 2 số dương ta có :
\(\sqrt{AK.KB}\le\frac{AK+KB}{2}\)
\(\Leftrightarrow AK.KB\le\frac{AB^2}{4}\)
Do đó : \(KH.KM\le\frac{AB^2}{4}\)( không đổi )áu " = " xảy Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow AK=KB\)
Vậy giá trị lớn nhất của \(KH.KM\)là \(\frac{AB^2}{4}\)
Chúc bạn học tốt !!
H cách A cố định một khoảng bằng OA không đổi nên H di chuyển trên đường tròn (A; AO).
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath