Cho tam giác ABC có A=90 độ. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Kẻ HE vuông góc với AC tại E. a) Vì sao AB//HE. ; b)biết góc B=60 độ.Tính góc AHE và BAH Nhớ vẽ hình giùm mình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) vì cùng vuông góc với AC
b ) ta có HAC + HCA = 90 độ
ABC + HCA = 90 độ
nên HAC=ABC
ta có HAC + AHE=90 độ
mà HAC = ABC = 60 độ
nên AHE = 90-60 = 30 độ
BAH + HAC = 90 độ
BAH = 90 - 60 = 30 độ
a, Theo bài cho : góc A = 90độ
=> AB vuông góc với AC
mà HE cũng vuông góc với AC
=> AB // HE .
b,Xét tam giác ABC vuông tại A có :
góc B + góc C = 90độ ( 1 )
=> góc C = 90độ - 60độ
=> góc C = 30độ
Xét tam giác AHB vuông tại H nên góc BAH + góc B = 90độ ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : góc C = góc BAH
=> góc BAH = 30độ
Theo câu a : AB // HE
=> góc BAH = góc AHE ( ở vị trí so le trong )
=> góc AHE = 30độ
Vậy góc AHE = góc BAH = 30độ .
Học tốt
a, A=90o là góc vuông (AB\(\perp\)AC)
HE\(\perp\)AC
\(\Rightarrow\)AB // HE
b,AH\(\perp\)BC \(\Rightarrow\)\(\widehat{BHA}\)= 90o
\(\widehat{BAH}\)= 180o - (\(\widehat{ABC}\)+ \(\widehat{BHA}\))
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 180o - ( 60o + 90o )
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 180o - 150o
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 30o
AB // HE (cmt)
\(\widehat{BAH}\)= \(\widehat{AHE}\)= 30o (so le trong)
mk tính góc BAH trước nha bn !!!..........^^
1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
=>H là trung điểm của BC
2: Ta có: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA^2=10^2-6^2=64\)
=>\(HA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
3: Xét ΔAHN có
AF là đường cao
AF là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHN cân tại A
=>AH=AH
4: Xét ΔAHM có
AE là đường trung tuyến
AE là đường cao
Do đó: ΔAHM cân tại A
=>AM=AH
Ta có: ΔAHN cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là phân giác của góc HAN
=>\(\widehat{HAN}=2\cdot\widehat{HAC}\)
Ta có: ΔAHM cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là phân giác của góc HAM
=>\(\widehat{HAM}=2\cdot\widehat{HAB}\)
Ta có: AM=AH
AH=AN
Do đó: AM=AN
Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{HAN}=\widehat{MAN}\)
=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)
=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{BAC}\)
Để A là trung điểm của MN thì AM=AN và góc MAN=180 độ
=>góc MAN=180 độ
=>\(2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
hay HB=HC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường phân giác
hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
b: BH=CH=BC/2=4(cm)
nên AH=3(cm)
c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có
AH chung
\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)
DO đó: ΔAEH=ΔADH
Suy ra: HE=HD
hay ΔHDE cân tại H
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇔BH=CH(hai cạnh tương ứng)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(BH^2+AH^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-4^2=9\)
hay BH=3(cm)
Vậy: BH=3cm
c) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)
nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Xét ΔDAH vuông tại D và ΔEAH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)(cmt)
Do đó: ΔDAH=ΔEAH(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
a)
AB vuông góc AC (vì tam giác ABC vuông tại A)
HE vuông góc AC (giả thiết)
AB và HE cùng vuông góc AC nên chúng song song nhau
b)
Vì AB // HE nên:
góc B = góc EHC = 600
Vì AH vuông góc BC nên:
góc AHE + góc EHC = 900
=> góc AHE = 900 - góc EHC = 900 - 600 = 300
a) Xét tam giác BAH và tam giác CAH, có:
AH: cạnh chung
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
góc AHB = góc AHC ( = 90 độ )
-> tam giác BAH = tam giác CAH ( ch-cgv )
-> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )
b) Xét tam giác FBH và tam giác ECH, có:
HB = HC ( cmt )
góc D = góc E ( = 90 độ )
góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )
-> tam giác FBH = tam giác ECH ( ch-gn )
-> HF = HE ( 2 cạnh tương ứng )
-> tam giác HEF là tam giác cân tại H
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔFHB vuông tại F và ΔEHC vuông tại E có
BH=CH(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔFHB=ΔEHC(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HF=HE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHEF có HF=HE(cmt)
nên ΔHEF cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)