Xác định hằng số a chia hết cho a) 2x2+x+a chia hết cho x+3
Giúp mik với mik đg cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + 1 (\(x\) ≠ - 1)
\(x\) + 1 + 5 ⋮ \(x\) + 1
\(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 4}
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-1) (\(x\) ≠ 1)
\(x\) + - 1 + 7 ⋮ \(x\) - 1
7 ⋮ \(x\) - 1
\(x\) - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
\(x\) \(\in\) {-6; 0; 2; 8}
b; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)
\(x\) - 2 + 8 ⋮ \(x\) - 2
8 ⋮ \(x\) - 2
\(x\) - 2 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 10}
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-2)
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2
giống với ý trên
\(3ax^3+3x^2+x+1⋮3x+1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{3}\) là nghiệm của phương trình
\(\Leftrightarrow3a\left(-\frac{1}{3}\right)^3+3\left(-\frac{1}{3}\right)^2+\left(-\frac{1}{3}\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow-\frac{a}{9}+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+1=0\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{a}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow a=9\)
Đặt \(Q\left(x\right)=2x^2+x+a\)
Để mà \(Q\left(x\right)⋮x+3\Leftrightarrow Q\left(x\right):x+3\left(dư0\right)\)
Theo định lý \(Bezout:Q\left(-3\right)=0\)( Định lý Bê du=) )
\(\Leftrightarrow2\left(-3\right)^2+\left(-3\right)+a=0\Leftrightarrow15+a=0\Leftrightarrow a=15\)
\(a,\Leftrightarrow2x^2+x+a=\left(x+3\right)\cdot g\left(x\right)\\ \text{Thay }x=-3\Leftrightarrow18-3+a=0\Leftrightarrow a=-15\\ b,\Leftrightarrow x^3+ax^2-4=\left(x^2+4x+4\right)\cdot f\left(x\right)=\left(x+2\right)^2\cdot f\left(x\right)\\ \text{Thay }x=-2\Leftrightarrow-8+4a-4=0\\ \Leftrightarrow4a-12=0\Leftrightarrow a=3\)
Vì x⋮6;x⋮24;x⋮40
→xϵ BC[6;24;40]
TA CÓ:
6=2.3
24=23.3
40=23.5
→BCNN[6;24;40]=23.3.5=60
BC[6;24;40]=B[60]={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
hay x ϵ {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
CÂU SAU TRÌNH BÀY NHƯ THẾ NHƯNG LÀ ƯỚC THÔI !
a) 4 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(4)
Ư(4) = {1;2;4}
⇒ x = {1;2;4}
b) -13 ⋮ (x+2) ⇒ x + 2 ∈ Ư(-13)
Ư(-13) = {1,-1,-13,13}
⇒ x = {-1,-3,-16;11}
Ta có f(0)=a.0^2+b.0+c=c
=> c là số nguyên
f(1)=a.12+b.1+c=a+b+c=(a+b)+c
Vì c là số nguyên nên a+b là số nguyên (1)
f(2)=a.2^2+b.2+c=2(2a+b)+c
=>2.(2a+b) là số nguyên
=> 2a+b là số nguyên (2)
Từ (1) và (2) =>(2a+b)-(a+b) là số nguyên =>a là số nguyên => b cũng là số nguyên
Vậy f(x) luôn nhân giá trị nguyên với mọi x
k mik nha!
:D
Bạn nào fan U23 Việt Nam k mik đc ko
Ta có : 2x2 + x + a = 2x2 + 6x - 5x - 15 + a + 15
= 2x(x + 3) - 5(x + 3) + a + 15
= (2x - 5)(x + 3) + a + 15
Để 2x2 + x + 3 \(⋮\)x + 3
Thì a + 15 = 0
=> a = -15
Vậy a = -15 thì 2x2 + x + 3 \(⋮\)x + 3
Áp dụng định lí Bézout : Đa thức f(x) chia hết cho nhị thức g(x) = x + a <=> f(-a) = 0
2x2 + x + a chia hết cho x + 3 <=> 2.(-3)2 - 3 + a = 0 <=> 18 - 3 + a = 0 <=> a = 15