vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
Vai trò thực tiễn của ĐVNS | Tên các đại diện |
Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt giáp xác nhỏ | |
Gây bện ở động vật | |
Gây bện ở người | |
Có ý nghĩa về địa chất |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò thực tiễn | Tên các đại diện |
Làm thức ăn cho động vật nhỏ , đặc biệt giáp xác nhỏ | Trùng giày , trùng biến hình , trùng roi |
Gây bệnh ở động vật | Trùng kiệt lị , tầm gai , cầu trùng |
Gậy bệnh ở người | Trùng kiệt lị , sốt rét , bệnh ngủ |
Có ý ngjhiax về địa chất | Trùng lỗ |
Vai trò thực tiễn | Tên các đại diện |
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ | Trùng cỏ, trùng roi |
Gây bệnh ở động vật | Trùng bà tử, trùng roi máu |
Gây bệnh cho người | Trùng sốt rét, trùng kiết lị |
Có ý nghĩa về địa chất | Trùng lỗ, trùng phóng xạ |
Vai trò thực tiễn của ĐVNS | Tên các đại diện |
Làm thức ăn cho động vật nhỏ,đặc biệt giáp xác nhỏ | Trùng roi,trùng giày,... |
Gây bệnh ở động vật | Trùng kiết lị |
Gây bệnh ở người | Trùng kiết lị,trùng sốt rét |
Có ý nghĩa về địa chất | Trùng lỗ |
Vai trò thực tiễn của ĐVNS | Tên các đại diện |
Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt giáp xác nhỏ | trùng giày, trùng biến hình , trùng roi... |
Gây bện ở động vật | trùng kiết lị , trùng roi máu ... |
Gây bện ở người | trùng sốt rét , trùng kiết lị... |
Có ý nghĩa về địa chất | trùng lỗ , trùng phóng xạ... |
+) Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ.
+) Gây bệnh ở động vật.
+) Gây bệnh ỏ người.
+) Có nghĩa về địa chất.
+) Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ.
+) Gây bệnh ở động vật.
+) Gây bệnh ỏ người.
+) Có nghĩa về địa chất.
Làm thức ăn cho ĐV đặc biệt là giáp xác nhỏ:Trùng roi, trùng giày,trùng bến hình.
Gây bệnh ở ĐV: trùng kiết lị.
Gây bệnh ở người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Có ý nghĩa về địa chất: trùng lỗ
Câu 3:
Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.
vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh