Câu 1:Để điều chế nhôm sunpua(AL2S3) người ta đem nung 6,75gam nhân với 15gam lưu huỳnh.Sau khi phản ứng xong thu được 18,75gam nhôm sunpua.Điều đó có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng ko.vì sao?
Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn 33,6gam sắt trong bình chứa oxi(vừa đủ),để nguội bình thu được 46,4gam oxit sắt từ(Fe3O4).Hãy tính khối lượng oxi đem dùng trong phản ứng trên?
Câu 3:Nung hỗn hợp x gồm(CaCO3)và Mg(O3)thu được hỗn hợp 2 oxit kim loại và khí cacbonic.Nếu đem nung 31,8gam hỗn hợp x thì được 7,84 lít khí cacbonic (điều kiện tiêu chuẩn). Xác định khối lượng oxi thu được sau phản ứng.
Câu 1
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,75}{27}=0,25mol\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15}{32}=0,46875mol\)
2Al+3S\(\overset{t^0}{\rightarrow}Al_2S_3\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{2}=0,125< \dfrac{0,46875}{3}=0,15625\)
\(\rightarrow\)Al hết, S dư
n\(n_{Al_2S_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{0,25}{2}=0,125mol\)
\(m_{Al_2S_3}=0,125.150=18,75g\)
\(n_S\left(pu\right)=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,25=0,375mol\)
\(m_S\left(pu\right)=0,375.32=12g\)
\(m_S\left(dư\right)=15-12=3g\)
-Ta có thể lý giải theo 1 trong 2 cách sau:
+ Cách 1: 6,75+12=18,75\(\Leftrightarrow\)\(m_{Al}+m_S=m_{Al_2S_3}\)( đúng định luật bảo toàn khối lượng)
+ Cách 2: mthu được\(=18,75+3=21,75g=6,75+15\)
Tức là \(m_{Al_2S_3}+m_{S\left(dư\right)}\)=mAl(ban đầu)+mS(ban đầu) (đúng định luật bảo toàn khối lượng)
Câu 2:
3Fe+2O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}Fe_3O_4\)
- Áp dụng định luật BTKL ta có:
\(m_{Fe\left(pu\right)}+m_{O_2\left(pu\right)}=m_{Fe_3O_4\left(tt\right)}\)
\(\rightarrow\)\(m_{O_2\left(pu\right)}=m_{Fe_3O_4\left(tt\right)}-m_{Fe\left(pu\right)}=46,4-33,6=12,8g\)