vai trò thực tiễn của ĐVNS | tên các đại diện |
làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt giáp xác nhỏ | |
gây bệnh ở động vật | |
gây bệnh ở người | |
có ý nghĩa về địa chất |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò thực tiễn | Tên các đại diện |
Làm thức ăn cho động vật nhỏ , đặc biệt giáp xác nhỏ | Trùng giày , trùng biến hình , trùng roi |
Gây bệnh ở động vật | Trùng kiệt lị , tầm gai , cầu trùng |
Gậy bệnh ở người | Trùng kiệt lị , sốt rét , bệnh ngủ |
Có ý ngjhiax về địa chất | Trùng lỗ |
Vai trò thực tiễn | Tên các đại diện |
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ | Trùng cỏ, trùng roi |
Gây bệnh ở động vật | Trùng bà tử, trùng roi máu |
Gây bệnh cho người | Trùng sốt rét, trùng kiết lị |
Có ý nghĩa về địa chất | Trùng lỗ, trùng phóng xạ |
Vai trò thực tiễn của ĐVNS | Tên các đại diện |
Làm thức ăn cho động vật nhỏ,đặc biệt giáp xác nhỏ | Trùng roi,trùng giày,... |
Gây bệnh ở động vật | Trùng kiết lị |
Gây bệnh ở người | Trùng kiết lị,trùng sốt rét |
Có ý nghĩa về địa chất | Trùng lỗ |
Vai trò thực tiễn của ĐVNS | Tên các đại diện |
Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt giáp xác nhỏ | trùng giày, trùng biến hình , trùng roi... |
Gây bện ở động vật | trùng kiết lị , trùng roi máu ... |
Gây bện ở người | trùng sốt rét , trùng kiết lị... |
Có ý nghĩa về địa chất | trùng lỗ , trùng phóng xạ... |
vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
Vai trò thực tiễn của ĐVNS | Tên các đại diện |
Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt giáp xác nhỏ | trùng giày, trùng biến hình , trùng roi... |
Gây bện ở động vật | trùng kiết lị , trùng roi máu ... |
Gây bện ở người | trùng sốt rét , trùng kiết lị... |
Có ý nghĩa về địa chất | trùng lỗ , trùng phóng xạ... |
vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:
-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....
-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....
-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...
-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....
-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)
-có hại cho giao thông đường biển: sun,....
-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...
-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....
ít z thôi, bạn thông cảm
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm hùm, cua nhện
- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước
- Có giá trị xuất khẩu:tôm hùm, tôm rồng...
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền bệnh giun sán: cua núi
- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm( kí sinh)
2 cái kia mình ko biết, sorry nha
Câu 1 .Nêu vai trò của động vật với đời sống con người? Cho ví dụ?
Vài trò :
- Có lợi :
+ Làm thực phẩm cho con người
+ Làm thuốc
+ Làm cảnh
+ Làm đồ mĩ nghệ, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thủ công
+ Làm thí nghiệm
+ ...vv
- Có hại : Gây thương tích cho con người, một số loài có độc, phá hoại công trình xây dựng của con người,.....vv
Ví dụ :
- Có lợi : Thịt lợn, bò dùng làm thực phẩm phổ biến, da báo, hổ, cá sấu làm đồ thủ công, chuột làm thí nghiệm,....vv
- Có hại : Hổ tấn công con người,....
Câu 2. Kể tên các bệnh do nấm gây ra? Nêu các biện pháp phòng tránh các bệnh về nấm?
- Các bệnh do nấm gây ra : Lang ben, hắc lào, ....
- Biện pháp phòng tránh các bệnh về nấm : Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không để nhà cửa ẩm mốc, ngột ngạt mà phải thông thoáng nhà cửa, nơi ở,....
Câu 3 .Thực vật có vai trò như thế nào với môi trường?
- Vai trò :
Có lợi :
+ Làm thực phẩm
+ Làm thuốc
+ Làm cảnh
+ Điều hòa khí hậu
+ Tăng lượng dưỡng khí, giảm lượng khí thải, hiệu ứng nhà kính
+ Giữ đất, chống xói mòn đất
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+ Bảo vệ nguồn nước ngầm
+......vv
Có hại : 1 số loài thực vật có độc nên ăn phải gây tử vong
Tham Khảo:
c1:
- Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống con người: làm thức ăn, làm trang phục, làm đồ trang trí,… - Động vật được dùng làm công cụ thí nghiệm: dung cho nghiên cứu khoa học thử thuốc. - Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.
c3:
1. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
2.Nhờ quá trình quang hợp mà hàm lượng khí Cacbonic và khí Oxi trong không khí được ổn định.
3.Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
4. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
5. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
6 .Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
7 .Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
Tham khảo!
Hình thức hướng động | Tác nhân gây ra | Đặc điểm | Vai trò |
Hướng sáng | Ánh sáng | Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với ánh sáng: Ngọn thân hoặc cành của cây luôn sinh trưởng hướng đến nguồn ánh sáng (hướng sáng dương). | Đảm bảo cho cây nhận được nhiều ánh sáng cung cấp cho quang hợp. |
Hướng hoá | Chất hoá học như chất khoáng, chất hữu cơ, hormone thực vật, chất độc,... | Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các chất hóa học: Rễ cây luôn sinh trưởng hướng đến nguồn chất dinh dưỡng (hướng hóa dương) và sinh trưởng tránh xa kim loại nặng, chất độc trong đất (hướng hóa âm). | Đảm bảo cho cây lấy được các chất dinh dưỡng cần thiết cung cấp cho các hoạt động sống của cây. |
Hướng nước | Nước | Là một trường hợp đặc biệt của hướng hóa: Rễ cây sinh trưởng hướng đến nguồn nước (hướng nước dương). | Đảm bảo cho cây lấy được đủ lượng nước cần thiết cung cấp cho các hoạt động sống của cây. |
Hướng trọng lực | Trọng lực (lực hút của Trái Đất) | Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng lực: Đỉnh rễ sinh trưởng theo hướng của trọng lực (hướng trọng lượng dương), còn chồi đỉnh sinh trưởng ngược hướng của trọng lực (hướng trọng lượng âm). | Đảm bảo bộ rễ đâm sâu xuống đất giúp cây được cố định và tìm kiếm được nguồn nước, khoáng cho cây. |
Hướng tiếp xúc | Tác động cơ học (tiếp xúc) đến từ một phía. | Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với tác động cơ học đến từ một phía; thường gặp ở thực vật thân leo và thân bò. | - Giúp cây leo vươn lên cao để có nhiều không gian và nguồn sáng cho sự sinh trưởng của cây. |
Làm thức ăn cho ĐV đặc biệt là giáp xác nhỏ:Trùng roi, trùng giày,trùng bến hình.
Gây bệnh ở ĐV: trùng kiết lị.
Gây bệnh ở người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Có ý nghĩa về địa chất: trùng lỗ