cho nguyên tử R nhóm IA trong oxi cao nhất của R thì R chiếm 82.98% về khối lượng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tố R chiếm 53,33% có nghĩa là
\(\dfrac{2.16}{R+2.16}.100\%=53,333\%\\ \Rightarrow\dfrac{32}{32+R}=0\text{=> 32 = 17 , 0656 + 0 , 5333 R }\)
\(\Rightarrow R=28\\ \Rightarrow R.là.Silic\left(Si\right)\)
Đáp án : B
Qui tắc bát tử : Do số hóa trị trong hợp chất với H là 3
=> Số hóa trị trong hợp chất oxit cao nhất là 8 – 3 = 5
=> R2O5 => %mO(oxit) = 5 . 16 2 R + 5 . 16 . 100 % = 74 , 07 %
=> R = 14 (N)
=> B
C
R nằm ở chu kỳ 3 nên lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 3. Mặt khác, R thuộc phân nhóm chính nhóm VA nên nguyên tử R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy cấu hình lớp electron ngoài cùng của R là 3 s 2 3 p 3 .
Cấu hình electron của R là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3
R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R 2 O 5 .
Theo giả thiết : %mR = 43,66%
Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron).
Một cách gần đúng coi số khối xấp xỉ nguyên tử khối.
Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16.
Hợp chất của R và hidro: RH
\(\Rightarrow a\%=\dfrac{M_R}{M_R+1}.100\%\)
Hợp chất oxit cao nhất của R: R2O7
\(\Rightarrow b\%=\dfrac{2M_R}{2M_R+112}.100\%\)
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+1}+\dfrac{2M_R}{2M_R+112}=\dfrac{18176}{13359}\)
\(\Rightarrow M_R=35,5\left(g/mol\right)\)
→ R là Cl.
Đáp án D
Hướng dẫn R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R2O5
Theo bài: %R = 43,66% nên ® R = 31 (photpho)
Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron)
Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16
CT của oxit cao nhất R là R2O
Ta có:
\(M_{R_2O}=\dfrac{M_O}{100\%-82,98}=\dfrac{16}{17,02\%}=94\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{R_2O}=2M_R+16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow2M_R+16=94\\ \Leftrightarrow M_R=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ R\left(I\right):Kali\left(K=39\right)\\ Oxit:K_2O\)