Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
R nằm ở chu kỳ 3 nên lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 3. Mặt khác, R thuộc phân nhóm chính nhóm VA nên nguyên tử R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy cấu hình lớp electron ngoài cùng của R là 3 s 2 3 p 3 .
Cấu hình electron của R là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3
R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R 2 O 5 .
Theo giả thiết : %mR = 43,66%
Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron).
Một cách gần đúng coi số khối xấp xỉ nguyên tử khối.
Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16.
Bài 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. Proton và electron.
B. Nơtron và electron,
C. Nơtron và proton.
D. Nơtron, proton và electron.
Chọn đáp án đúng.
Chọn D.
a) Tổng khối lượng của electro: 7 x 9,1.10 -28 = 63,7.10 -28 g
Tổng khối lượng của proton : 7 x 1.67.10 -24 = 11,69.10 -24 g
Tổng khối lượng của nơtron : 7 x 1.675.10 -24 = 11,72.10-24g
Khối lượng của nguyên tử nitơ là : 23,42.10 -24 g.
b) .100% = 0,027%.
Gọi tổng số hạt proton, tổng số hạt nơtron, tổng số hạt electron lần lượt là Z, N, E.
Ta có N + Z + E = 13 vì Z = E nên 2Z + N = 13 (1)
2Z + N = 13 \(\rightarrow\) Z = 6,5 - N2N2 nên Z < 6,5.
Mặt khác từ nguyên tố số 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì:
1 \(\le\)NZNZ \(\le\) 1,5 => N \(\le\)1,5Z thay vào (1), ta có:
3,5Z \(\ge\) 13 => Z \(\ge\)3,7
3,7 ≤ Z ≤ 6,5 (Z nguyên dương)
A = 13 - Z
Nguyên tố có Z = 4, nguyên tử khối là 9.
em ơi, em làm bài này có hiểu gì không em, chị L9 chị vẫn chưa làm đc, em siêu quá đấy !!!! Ngưỡng mộ quá ta ơi !!
\(\text{Tổng: } 2p+n=34\\ \frac{34}{3,5} \leq p \leq \frac{34}{3}\\ 9,7 \leq p \leq 11,3\\ p=10 \to n=14\\ p=11 \to n=12(Na)\)
Tham khảo:
Có n + p + e=34 (hạt)
mà p=e
nên 2p + n=34
=> n=34-2p(1)
Theo định luật đồng vị ta có:
p ≤ n ≤ 1,5p
<=> p ≤ 34-2p ≤ 1,5p
<=> 3p ≤ 34 và 34 ≤ 3,5p
<=> p ≤ 34/3 và 34/3,5 ≤ p
<=> p ≤ 11,3 và 9,7 ≤ p
<=> 9,7 ≤ p ≤ 11,3
<=> p ∈ {10,11}
Thay p=10 vào (1) ta được:
n=14 hạt
=> A=n+p=14+10=24(loại)
Thay p=11 vào (1) ta được:
n=12 hạt
=> A=n+p=11+12=23 (Nhận)
Vậy nguyên tố R là Natri (Na)
a) Từ kí hiệu ta thấy nguyên tử Ar có số đơn vị điện tích hạt nhân là 18; vậy Ar có 18 prôtn, 18 electron và có 40-18= 22 nơtron
b) Lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
z = 18 suy ra trong hạt nhân Ar có 18p và 22n (40 - 18), lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : ls2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Đáp án D
Hướng dẫn R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R2O5
Theo bài: %R = 43,66% nên ® R = 31 (photpho)
Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron)
Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16