K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 9 2017

Nếu $E$ nằm trên tia đối của AH thì \(\frac{HE}{HA}>1\) nên không có chuyện bằng \(\frac{1}{3}\)

18 tháng 10 2017

Đề sai. Điểm E phải thuộc tia đối của tia HA thì mới chứng minh được

20 tháng 6 2016

Hỏi đáp Toán
vội quá nên ẩu , toán hìh lần sau đăng sớm để giải chớ đăng hơi sát giờ tớ giải nhưng gửi ko kịp

20 tháng 6 2016

thế này mà ẩu đẹp hơn chữ tui gấp 100 lần -_-

10 tháng 12 2017

bạn đã làm đc bài này chưa

AB=AE
=> tam giác ABE vuông cân
=> AG đồng thời là đường phân giác
=> GB/GC=AB/AC (t/c đường phân giác)(1)
tc  ΔABC~ ΔHAC(g.g)
=> AB/AC=HA/HC (t/c...)(2)
từ 1 và 2 => GB/GC=HA/HC
GB/(GB+GC)=HA/(HA+HC)(t/c của dãy tỉ số = nhau)
GB/BC=HA/(HA+HC)
mà HA=HD
=>GB/GC=HD(HA+HC) (ĐPCM)

a: Xét ΔCDB có

CA là trung tuyến

CG=2/3CA

=>G là trọng tâm

=>E là trung điểm của BC

b: Xét tứ giác DFCE có

DF//CE

DE//CF

=>DFCE là hình bình hành

=>DC cắt FE tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm của BC và EF

c: G là trọng tâm của ΔDBC

M là trung điểm của DC

=>B,G,M thẳng hàng

10 tháng 5 2019

a) Xét tam giác AMB và DMC có góc AMB= gCMD,AM=MD,BM=MC=> Tg AMB=TgDMC(cgc)

10 tháng 5 2019

b) Tam giác ABE có BH là đường cao ( BHvg với AE) và là đường trung tuyến( EH=HA)=> ABE là tg cân taij B