K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2017

- Qua khổ thơ 4, nỗi sầu đó được tiếp tục dâng lên tới đỉnh điểm, trải đầy khắp cả không gian bao la của vũ trụ.

- Các điệp từ "cùng trông", “cùng chẳng thấy’’ diễn tả sự éo le của hoàn cảnh, sự tuyệt vọng của ngóng trông.

- Kết hợp với cách nói về ngàn dâu và màu xanh của ngàn dâu, những ngàn dâu nối nhau ‘xanh xanh’’ rồi ‘xanh ngắt’’, xanh đến rợn ngợp, tác giả đã gợi ra cả một không gian vô tận của trời đất bao la. Trên không gian đó, nỗi sầu càng trở nên chứa chất và niềm hi vọng người chinh phụ trở về chỉ còn là sự vô vọng.

10 tháng 10 2021

Sau khi lặn xong, tàu ngầm sẽ ở vị trí: 250 + 40 = 190 (m)

10 tháng 10 2021

sau khi lặn xong tàu ngầm ở mực nước :

- 250+40 = 290 

ghim nha chủ tus 

haha

10 tháng 10 2021

sau khi lặn xong tàu ngầm ở mực nước :

 250+40 = 290

Khi hai lực cân bằng tác dụng lên 1 vật thì:A.Vật đang chuyển động sẽ dừng lạiB. Vật đứng yênC. Vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đềuD. Vật đang đứng yên vẫn tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động vẫn tiếp tục chuyển độngthẳng đều mãiHiện tượng nào sau đây không giải thích dựa trên kiến thức về áp suất:A. Lưỡi dao càng bén (sắc) thì càng dễ cắtB. Đinh có một đầu nhọn để...
Đọc tiếp

Khi hai lực cân bằng tác dụng lên 1 vật thì:

A.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại

B. Vật đứng yên

C. Vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. Vật đang đứng yên vẫn tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động vẫn tiếp tục chuyển động

thẳng đều mãi

Hiện tượng nào sau đây không giải thích dựa trên kiến thức về áp suất:

A. Lưỡi dao càng bén (sắc) thì càng dễ cắt

B. Đinh có một đầu nhọn để dễ đóng vào gỗ

C. Ván trượt tuyết có bề mặt lớn để chân người không bị lún vào trong tuyết

D. Vỏ bánh xe có nhiều rãnh khía để bánh xe bám vào mặt đường, khó bị trượt.

Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?

A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.

C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.

D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.

Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?

A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.

B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.

C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.

3
22 tháng 12 2021

Câu 1: D

22 tháng 12 2021

D

D

A

C

16 tháng 11 2021

sau khi lặn xong tàu ngầm ở mực nước :

20+15= 35

16 tháng 11 2021

35

 

8 tháng 7 2017

Đáp án B

- Đáp án A loại vì giai cấp công nhân không tiếp tục bị phân hóa trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2.

- Đáp án B lựa chọn vì giai cấp địa chủ và nông dân tiếp tục bị phân hóa trong cuộc khai thác lần 2: Địa chủ phân hóa thành đại địa chủ và trung, tiểu địa chủ; 1 bộ phận của giai cấp nông dân tiếp tục bị phân hóa thành công nhân.

- Đáp án C, D loại vì đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 thì giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản mới chính thức hình thành (ở cuộc khai thác thuộc địa lần 1 thì tư sản, tiểu tư sản mới chỉ là tầng lớp) mà câu hỏi đưa ra có cụm từ là “dẫn tới sự tiếp tục phân hóa của giai cấp” tức là trước đó đã phải hình thành giai cấp rồi và đến cuộc khai thác thuộc địa lần 2 thì tiếp tục bị phân hóa

24 tháng 4 2018

Đáp án A