K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sự phát triển của cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức được thể hiện ở:

* Đối với Pháp:

  • Sản xuất gang, sắt tăng ba lần
  • Độ dài đường sắt tăng 100 lần ( từ 30 km lên đến 3000 km).
  • Giữa thế kỉ XIX Pháp có trên 5000 máy hơi nước, đến năm 1870 có 27000 máy.

=> Pháp hoàn thành cách mạng công nghiệp, kinh tế phát triển, đứng thứ hai sau Anh.

* Đối với Đức:

  • Sản lượng than, sắt, thép và độ dài đường sắt tăn từ 2 đến 3 lần, số máy hơi nước tăng 6 lần.
  • Nhờ tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật mới, công nghiệp hóa chất, công nghiệp luyện kim phát triển và có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Đức.

* Đối với Pháp:

  • Sản xuất gang, sắt tăng ba lần
  • Độ dài đường sắt tăng 100 lần ( từ 30 km lên đến 3000 km).
  • Giữa thế kỉ XIX Pháp có trên 5000 máy hơi nước, đến năm 1870 có 27000 máy.

=> Pháp hoàn thành cách mạng công nghiệp, kinh tế phát triển, đứng thứ hai sau Anh.

* Đối với Đức:

  • Sản lượng than, sắt, thép và độ dài đường sắt tăn từ 2 đến 3 lần, số máy hơi nước tăng 6 lần.
  • Nhờ tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật mới, công nghiệp hóa chất, công nghiệp luyện kim phát triển và có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Đức.
12 tháng 4 2017

- Năm 1830, cách mạng công nghiệp ở Pháp mới bắt đầu, nhưng tốc độ lại diễn ra rất nhanh. Đến năm 1870, nước Pháp đã có 27000 máy hơi nước, giúp công nghiệp Pháp vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Anh).

- Ở Đức, từ những năm 40 của thế kỉ XIX dù đất nước chưa được thống nhất nhưng quá trình cách mạng công nghiệp đã diễn ra. Được thừa hưởng những thành tựu của các nước đi trước, đến những năm 1850 - 1860, các ngành kinh tế của Đức đều sử dụng máy móc. Sau năm 1870, công nghiệp của Đức đã vươn lên đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

22 tháng 9 2021

Tham khảo:

* Ở Pháp:

- Sản lượng gang, sắt tăng 3 lần, độ dài đường sắt tăng 100 lần.

- Giữa thế kỉ XIX, Pháp có trên 5000 máy hơi nước, đến năm 1870, có khoảng 27000 chiếc.

⟹ Nước Pháp hoàn thành cách mạng công nghiệp, kinh tế phát triển, đứng thứ hai trên thế giới (sau Anh).

* Ở Đức:

- Trong công nghiêp:

+ Sản lượng than, sắt, thép và độ dài đường sắt tăng từ 2 đến 3 lần, số máy hơi nước tăng 6 lần.

+ Công nghiệp hóa chất, công nghiệp luyện kim phát triển và có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Đức.

- Trong nông nghiệp:

+ Máy móc cũng được sử dụng trong nông nghiệp: máy cày, máy bừa, máy gặt đập,...

+ Phân bón hóa học cũng được sử dụng rộng rãi, làm tăng năng suất cây trồng.



 

28 tháng 9 2021

Tham khảo:

Bài 1:

28 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1:

16 tháng 7 2017

Mục tiêu của Hítle khi lên nắm quyền đó là tiến hành các cuộc chiến tranh để giành “không gian sinh tồn” cho người Đức. Do đó tất cả các ngành sản xuất đặc biệt là công nghiệp quân sự đều hướng đến phục vụ chiến tranh => công nghiệp quân sự là ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX.

Đáp án cần chọn là: B

16 tháng 2 2018

Đáp án B

11 tháng 8 2017

Chọn B

20 tháng 10 2021

zxxvzssdxzv dzcxx zgbx  ưevxfc z xcx zxczxv

21 tháng 8 2018

* Sự phát triển của thủ công nghiệp:

    - Nghề thủ công truyền thống tiếp tục pahts triển và đạt trình độ cao như: dệt,gốm...

    - Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài...

    - Khai thác mỏ- một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

    - Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.

    - Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng.

* Sự phát triển của thương nghiệp:

    - Nội thương:

        + Chợ, làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.

        + Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.

        + Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

        + Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.

    - Ngoại thương:

        + Thuyền buôn các nước (kể cả các nước châu Âu như: Bồ ĐàoNha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán càng Tấp nập.

        + Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII:

    - Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.

    - Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.

    - Do cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi.

    - Do vị trí địa lý của nước ta thuận lợi cho việc giao thông đi lại ở các vùng miền và thu hút được thương nhân các nước.