Có các điện trở giống nhau R=5\(\Omega\). Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành một mạch điện có điện trở 8\(\Omega\), Trình bày và vẽ mạch điện đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-r1-r2-r3-r4-r5-r6-r7-r8-co-tri-so-bang-r-21omegatinh-rtd-trong-ab-cac-th-saua-k1-k2-deu-mob-k1-mo-k2-dongc-k1-dong-k2-mod-k1-k2-deu-dong.1636035641067
Bạn giúp mk vẽ hình và lm câu này đc ko ạ
a) Số điện trở tối thiểu phải dùng để mắc thành mạch có điện trở 3 W.
Gọi điện trở của mạch là R. Vì R < r nên các điện trở r phải được mắc song song.
Giả sử rằng mạch này gồm 1 điện trở r mắc song song với một mạch nào đó có điện trở X như hình (a).
Ta có: R = r . X r + X ⇔ 3 = 5 . X 5 + X ⇒ X = 7 , 5 Ω
Với X = 7 , 5 Ω ta có X có sơ đồ như hình (b).
Ta có : X = r + Y ⇒ Y = X - r = 7,5 - 5 = 2,5 (W).
Để Y = 2,5 W thì phải có 2 điện trở r mắc song song.
Vậy phải có tối thiểu 4 điện trở r mắc như hình (c).
b). Số điện trở tối thiểu phải dùng để mắc thành mạch có điện trở 7 W.
Gọi điện trở của mạch là R ' . V ì R ' > r nên coi mạch gồm điện trở r mắc nối tiếp với một đoạn mạch có điện trở X’ như hình (d).
Ta có : R ' = r + X ' ⇒ X ' = R ' - r = 7 - 5 = 2 Ω .
Vì X ' < r ⇒ X ' là đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Y ' như hình (e).
Ta có : X ' = r . Y ' r + Y ' ⇔ 2 = 5 . Y ' 5 + Y ' ⇒ Y ' = 10 3 Ω .
Vì Y ' < r n ê n Y ' là một đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Z như hình (g).
Ta có: Y ' = r . Z r + Z ⇔ 10 3 = 5 . Z 5 + Z ⇔ 50 + 10 Z = 15 Z ⇒ Z = 10 Ω
Vậy Z là đoạn mạch gồm 2 điện trở r mắc nối tiếp với nhau như hình (h).
Vậy cần phải có 5 điện trở mắc theo sơ đồ như hình (h).
Để điện trở tương đương là 3 Ω
- Vì Rtđ < r nên có một điện trở mắc song song với Rx
Ta có : \(\frac{5.R_x}{5+R_x}=3\)
-> Rx= 7,5 (Ω)
- Vì Rx > r nên Rx gồm một điện trở r mắc nối tiếp với Ry
Ta có : Rx = r + Ry
-> Ry = 2,5 (Ω)
- Vì Ry < r nên Ry gồm một điện trở r mắc song song với Rz.
Ta có : \(\frac{5.Rz}{5+Rz}=2,5\)
-> Rz = 5 (Ω)
Vậy cần ít nhất 4 điện trở r = 5 Ω để mắc thành đoạn mạch có điện trở tương đương là 3 Ω .
Gọi điện trở của mạch là R →R=3 Ω
Vì R < r nên các điện trở r phải được mắc song song.
Giả sử mạch này gồm 1 điện trở r mắc song song với một mạch nào đó có điện trở X.
Ta có: R = r . X r + X ⇔ 3 = 5. X 5 + X ⇒ X = 7 , 5 Ω
Với X = 7 , 5 > R = 3 Ω ⇒ phải mắc nối tiếp điện trở r với điện trở Y nào đó.
Ta có: X = r + Y ⇒ Y = X − r = 2 , 5 Ω
Vì Y = 2 , 5 Ω < R = 3 Ω ⇒ mắc song song với Z ⇒ 1 2 , 5 = 1 Z + 1 5 ⇒ Z = 5 Ω = r
Vậy phải có tối thiểu 4 điện trở r
Chọn A
Gọi điện trở của mạch là R’
Vì R’ > r nên coi mạch gồm điện trở r mắc nối tiếp với một đoạn mạch có điện trở X.
Ta có: R ' = r + X ' ⇒ X ' = R ' − r = 2 Ω
Vì X ' < r ⇒ X ' là đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Y’.
Ta có: X ' = r . Y ' r + Y ' ⇔ 2 = 5. Y ' 5 + Y ' ⇒ Y ' = 10 3 Ω
Vì Y’< r nên Y’ là một đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Z’.
Ta có: Y ' = r . Z ' r + Z ' ⇔ 10 3 = 5. Z ' 5 + Z ' ⇒ Z ' = 10 Ω
Vậy Z là đoạn mạch 2 điện trở r mắc nối tiếp với nhau. Vậy cần phải có 5 điện trở.
Chọn B
a, cần 7 điện trở
cách mắc:(R//R//R)nt(R//R//R)ntR
b,gọi số điện trở 8Ω là x
_____________3Ω là y
__________1Ω là 50-x-y dk:x,y∈N;x+y\(\le\)50
để Rtđ=100Ω thì ta có pt
8x+3y+50-x-y=100
7x+2y=50
y=\(\frac{50-7x}{2}\)=25-\(\frac{7x}{2}\)
để y\(\in\)N => x∈B(2);x\(\le\)\(\frac{50}{7}\)
x∈(0,2,4,6)
y∈(25,18,11,4)
50-x-y∈(25,30,35,40)
vậy.......
Ta có 8>5 nên cần mắc nối tiếp 1 điện trở 5 ôm với một điện trở A
A=8-5=3(ôm)
A=3<5=> A gồm một điện trở 5 ôm mắc song song với điện trở B
B=7,5(ôm)
B=7,5>5=> B gồm 1 điện trở 5 ôm nắc nối tiếp với điện trở C
C=7,5-5=2,5(ôm)
C=2,5<5=> C gồm 1 điện trở 5 ôm nắc nối tiếp với điện trơ D
D=5=> D là 1 điện trỏ 5 ôm
Mình ko biết vẽ ở trên nay nên phân tích mawchj điện nhé
Rnt{R//[Rnt(RntR)]} tổng cộng là cần 5 điện trở R