K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

Ta có 8>5 nên cần mắc nối tiếp 1 điện trở 5 ôm với một điện trở A

A=8-5=3(ôm)

A=3<5=> A gồm một điện trở 5 ôm mắc song song với điện trở B

B=7,5(ôm)

B=7,5>5=> B gồm 1 điện trở 5 ôm nắc nối tiếp với điện trở C

C=7,5-5=2,5(ôm)

C=2,5<5=> C gồm 1 điện trở 5 ôm nắc nối tiếp với điện trơ D

D=5=> D là 1 điện trỏ 5 ôm

Mình ko biết vẽ ở trên nay nên phân tích mawchj điện nhé

Rnt{R//[Rnt(RntR)]} tổng cộng là cần 5 điện trở R

25 tháng 11 2016

Để điện trở tương đương là 3 Ω

- Vì R < r nên có một điện trở mắc song song với Rx

Ta có : \(\frac{5.R_x}{5+R_x}=3\)

-> Rx= 7,5 (Ω)

- Vì Rx > r nên Rx gồm một điện trở r mắc nối tiếp với Ry

Ta có : Rx = r + Ry

-> Ry = 2,5 (Ω)

- Vì Ry < r nên Ry gồm một điện trở r mắc song song với Rz.

Ta có : \(\frac{5.Rz}{5+Rz}=2,5\)

-> Rz = 5 (Ω)

Vậy cần ít nhất 4 điện trở r = 5 Ω để mắc thành đoạn mạch có điện trở tương đương là 3 Ω .

2 tháng 9 2017

mắc R1 nối tiếp R2 và cả R1 và R2 song song với R3

4 tháng 9 2017

Ta có 2<3=>cần mắc một mạch điện có một R//A

A=6(ôm)=2R

Phân tích mặt điện(vị mình khòn biết vẽ trên máy tính)

R//(RntR)

15 tháng 3 2020

a, cần 7 điện trở

cách mắc:(R//R//R)nt(R//R//R)ntR

b,gọi số điện trở 8Ω là x

_____________3Ω là y

__________1Ω là 50-x-y dk:x,y∈N;x+y\(\le\)50

để R=100Ω thì ta có pt

8x+3y+50-x-y=100

7x+2y=50

y=\(\frac{50-7x}{2}\)=25-\(\frac{7x}{2}\)

để y\(\in\)N => x∈B(2);x\(\le\)\(\frac{50}{7}\)

x∈(0,2,4,6)

y∈(25,18,11,4)

50-x-y∈(25,30,35,40)

vậy.......

25 tháng 11 2018

Vì Rtđ < R nên có một điện trở mắc // với Rx

Ta có: \(R_{tđ}=\dfrac{R\cdot R_x}{R+R_x}\)

hay \(\dfrac{12R_x}{12+R_x}=7,5\)

\(\Leftrightarrow12R_x=7,5R_x+90\Leftrightarrow4,5R_x=90\Leftrightarrow R_x=20\left(\Omega\right)\)

Vì: Rx > R nên Rx gồm một điện trở Ry mắc nt với điện trở R

Có: Rx = Ry + R <=> 20 = Ry + 12 <=> Ry = 8

Vì: Ry < R nên Ry gồm 1 điện trở Rz mắc // với R

Ta có: Ry = \(\dfrac{R\cdot R_z}{R+R_z}\)

hay: \(8=\dfrac{12R_z}{12+R_z}\Leftrightarrow96+8R_z=12R_z\Leftrightarrow4R_z=96\Leftrightarrow R_z=24\left(\Omega\right)\)

Vì: Rz > R nên Rz gồm một điện trở Rt nt với R

Ta có: Rz = R + Rt hay 24 = 12 + Rt <=> Rt = 12 (Ω)

Vậy cần ít nhất 5 điện trở

25 tháng 11 2018

Cảm ơn bạn nhìu haha

17 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(R_1=40\Omega\)

\(I_{đm1}=1,2A\)

\(R_2=35\Omega\)

\(I_{đm2}=1,2A\)

\(U_{đm}=?\)

--------------------------------------------

Bài làm:

Hiệu điện thế định mức giữa hai đầu điện trở R1 là:

\(U_{đm1}=I_{đm1}\cdot R_1=1,2\cdot40=48\left(V\right)\)

Hiệu điện thế định mức giữa hai đầu điện trở R2 là:

\(U_{đm2}=I_{đm2}\cdot R_2=1,4\cdot35=49\left(V\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên \(U_{đm}=U_{đm1}+U_{đm2}=48+49=97\left(V\right)\)

Vậy hiệu điện thế tối đa để cả hai điện trở đều không bị hỏng là:97V

24 tháng 9 2021

ta có:\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{30+45}=0,16\left(A\right)\)

vì R1 nt R2 nên I=I1=I2

a) HĐT  giữa 2 đầu mỗi điện trở là

U1=I.R1=0,16.30=4,8(V)

U2=I.R2=0,16.45=7,2(V)

b)CĐDĐ chạy qua mạch chính là 0,16A

 

12 tháng 9 2018

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5\cdot10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\approx3,33\left(\Omega\right)\)

b) Câu b đề thiếu điện trở đó bao nhiêu ôm

18 tháng 9 2018

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5.10}{5+10}=3.33\left(\Omega\right)\)

b) Gọi R3 là điện trở cần phải mắc thêm vào đoạn mạch

vì RTD lúc này trong mạch < R'TD theo đề ở câu b)

=> phải mắc thêm 1 điện trở song song với điện trở R12

ta có:

\(\dfrac{1}{R'_{TD}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

=>\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{R_3}\)

Giải phương trình trên:

=>\(\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{10}=0,33\left(\Omega\right)\)=> R3=30(Ω)

29 tháng 6 2018

Tóm tắt:

R1 = 23Ω

R2 = 27Ω

I1 tối đa = 2,5A

I2 tối đa = 1,8A

U = ? V

--------------------------------

Bài làm:

Vì để cả hai điện trở R1 và R2 không bị hỏng thì I tối đa của cả hai điện trở bằng 1,8A (2,5 > 1,8)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R = R1 + R2 = 23 + 27 = 50(Ω)
Hiệu điện thế tối đa là:

U = I.R = 1,8.50 = 90(V)

Vậy nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào mạch thì phải đặt hai đầu mạch một hiệu điện thế bằng 90 V để hai điện trở không bị hỏng.

29 tháng 6 2018

\(R_1=23\Omega;R_2=27\Omega\)

\(I_1=2,5\left(A\right);I_2=1,8\left(A\right)\)

\(U_{tđa}=?\)

BL :

Vì R1ntR2 nên : \(R_{tđ}=R_1+R_2=50\Omega\)

* Nếu Itm = I1 = 2,5A thì HĐT đặt vào 2 đầu mạch là :

\(U=I_{tm}.R_{tđ}=125V\)

* Nếu Itm = I2 = 1,8A thì HĐT đặt vào 2 đầu mạch là :

\(U'=I_{tm}.R_{tđ}=90V\)

So sánh : 127V > 90V

mà HĐT chỉ 125V chỉ dùng cho điện trở R1 còn dùng cho điện trở R2 thì đồ điện sẽ bị hỏng

Còn 90V thì dùng đc cho cả 2 điện trở nên đáp án là 90V.