K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

a)\(a=20cm=0,2m\)

   Một phần chìm trong chất lỏng \(d_1\) và phần còn lại nằm hoàn     toàn trong chất lỏng \(d_2\) tức khối gỗ đang nằm lơ lửng trong       chất lỏng.

   \(\Rightarrow F_A=P\)

   \(\Rightarrow d_1\cdot V_{chìm}=d_2\cdot V\)

   \(\Rightarrow12000\cdot V_{chìm}=8000\cdot0,2^3\)

   \(\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{2}{375}m^3\)

   Mà \(V_{chìm}=a^2\cdot h_{chìm}\Rightarrow h_{chìm}=\dfrac{2}{15}m\approx13,33cm\)

b) Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ:

       \(F_A=d_1\cdot V=12000\cdot0,2^3=96N\)

    Để khối gỗ chìm hoàn toàn trong \(d_1\) thì:

     \(h'=s=a-h_{chìm}=0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}m\)

    Công cần thiết để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong \(d_1\) là:

     \(A=F\cdot s=96\cdot\dfrac{1}{15}=6,4J\)

 

Refer

1. Khi thả vào nước, khối gỗ lơ lửng đứng yên thì ta có:

-->FA=P

⇔d1Vc=d2V⇔12000.a2.hc=8000.a3

⇔hc=\(\dfrac{2}{3}\)a=13,33cm

2.Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:

FA=d1V=12000.0,23=96N

Công cần để nhấn chìm khối gỗ là:

A=\(\dfrac{1}{2}\) FA(a−hc)=1/2.96.(0,2−0,1333)=3,2J

hai chất lỏng có thể hòa tan được vào nhau, có khối lượng riêng lần lượt là D1, D2. Thả một khối nhựa có hình hộp chữ nhật có thể tích Vnh vào chất lỏng thứ nhất thì phần thể tích mà khối nhựa bị chìm trong chất lỏng này là V1=1/2Vnh. Nếu thả khối nhựa chìm nói trên chiềm trong chất lỏng thứ hai thì phần thể tích mà khối nhựa chìm trong chất lỏng này là V2=1/3Vnh.a) nếu trộn hai chất nói trên theo tỉ...
Đọc tiếp

hai chất lỏng có thể hòa tan được vào nhau, có khối lượng riêng lần lượt là D1, D2. Thả một khối nhựa có hình hộp chữ nhật có thể tích Vnh vào chất lỏng thứ nhất thì phần thể tích mà khối nhựa bị chìm trong chất lỏng này là V1=1/2Vnh. Nếu thả khối nhựa chìm nói trên chiềm trong chất lỏng thứ hai thì phần thể tích mà khối nhựa chìm trong chất lỏng này là V2=1/3Vnh.

a) nếu trộn hai chất nói trên theo tỉ lệ 'KHỐI LƯỢNG' bằng nhau rồi thả khối nhựa nói trên vào thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp là bao nhiêu so với khối nhựa ?
b) nếu trộn 2 chất lỏng nói trên theo tỉ lệ 'THỂ TÍCH' bằng nhau rồi thả khối nhựa nói trên vào thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp là bao nhiêu so với thể tích khối nhựa?

Mình đang cần ạ, giúp mình với, mình cảm ơn ạ!

0
Câu 1 (1,5 điểm)Hai chất lỏng 1 và 2 có khối lượng riêng lần lượt là D1 và D2 có thể hòa tan được vào nhau. Một khối nhựa hình hộp đặc, đồng chất có thể tích Vo, nổi được trong hỗn hợp hai chất lỏng. Nếu ta trộn lẫn hai chất lỏng theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp này là V1. Nếu ta trộn hai chất lỏng theo tỉ lệ khối lượng bằng nhau thì phần thể...
Đọc tiếp

Câu 1 (1,5 điểm)

Hai chất lỏng 1 và 2 có khối lượng riêng lần lượt là D1 và D2 có thể hòa tan được vào nhau. Một khối nhựa hình hộp đặc, đồng chất có thể tích Vo, nổi được trong hỗn hợp hai chất lỏng. Nếu ta trộn lẫn hai chất lỏng theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp này là V1. Nếu ta trộn hai chất lỏng theo tỉ lệ khối lượng bằng nhau thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp là V2. Nếu thả khối nhựa vào chất lỏng 1 thì phần thể tích khối nhựa chìm trong chất lỏng 1 là Vc1 = 0,75Vo. Nếu thả khối nhựa vào chất lỏng 2 thì phần thể tích khối nhựa chìm trong chất lỏng 2 là Vc2 = 0,6Vo. TínhV1 và V2 theo Vo.

Câu 2 (2,0 điểm)

Ba người đi xe đạp, đều xuất phát tại A, chuyển động trên cùng một đường thẳng từ A đến B với vận tốc không đổi. Người thứ nhất có vận tốc v1 = 8km/h. Người thứ hai có vận tốc v2 = 10km/h và xuất phát sau người thứ nhất 15 phút. Người thứ ba xuất phát sau người thứ hai 30 phút và đuổi kịp hai người đi trước tại hai nơi cách nhau 0,45km. Tìm vận tốc của người thứ ba.

Câu 3 (2,0 điểm)

Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 300g chứa 500g nước và 200g nước đá, tất cả đều ở cùng nhiệt độ 0oC.

a. Cho vào nhiệt lượng kế một thỏi nhôm khối lượng 100g ở nhiệt độ 100oC. Chứng tỏ rằng nước đá nóng chảy không hoàn toàn, tính khối lượng nước đá còn lại trong nhiệt lượng kế.

b. Cho thêm vào nhiệt lượng kế 50g hơi nước ở 100oC. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp. Cho nhiệt dung riêng của đồng, nhôm và nước lần lượt là 380J/kg.K, 880J/kg.K và 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oC là 3,4.105J/kg, nhiệt hóa hơi của nước ở 100oC là 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh.

Câu 4 (1,0 điểm)

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì L1 có quang tâm O1, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng 36cm. Sau L1 cách nó một khoảng 88cm đặt một màn M, rồi đặt giữa L1 và màn M một thấu kính hội tụ L2 đồng trục với L1 có quang tâm O2 và tiêu cự f2 = 24cm. Giữ vật, thấu kính L1 và màn cố định, dịch chuyển L2 thì tìm được hai vị trí đặt L2 cách nhau 20cm đều cho ảnh rõ nét trên màn. Tính tiêu cự f1 của thấu kính L1.

Câu 5 (1,0 điểm)

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính có điểm A nằm trên trục chính và ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ L. Nếu dịch vật lại gần thấu kính 5cm thì ảnh dịch chuyển ra xa thấu kính 10cm, nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính 40cm thì ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính 8cm, các ảnh này đều là ảnh thật. Tìm tiêu cự của thấu kính.

0

Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có

\(P=F_A\\ \Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d1}=\dfrac{9000.30}{12000}=22,5\left(cm\right)\) 

Gọi x là phần chim gỗ trong chất lỏng d1 . Lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P

Lực đẩy FA của FA1 và FA2 , của chất lỏng d1 và d2

\(\Leftrightarrow P=F_{A_1}+F_{A_2}\Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=7,5\left(cm\right)\) 

Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng 

\(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\\ F_1=d1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\\ F_2=d2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\) 

Từ (1) (2) và (3)

Ởvtrí cân bằng ban đầu \(\left(y=0\right)\) ta có

\(F_o=0\) 

Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1\(\left(y=a-x\right)\) ta lại có

\(F_c=\left(d1-d2\right)a^2\left(a-x\right)\\\Rightarrow F_c=81\left(N\right)\)

18 tháng 1 2023

a) P=Fa1(Fa1 là lực đẩy ác si mét trong d1)

=>d.V=d1.Vc(Vc là thể tích phần chìm)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1(hc là chiều cao phần chìm trong d1)

=>hc=22,5cm

b) P=Fa1+Fa3(Fa3 là lực đẩy ác si mét trong d3)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.hc3(hc1 là chiều cao phần chìm trong d1 khi đã đổ d3 vào, hc3 là chiều cao phần chìm trong d3, trong đó:h=hc1+hc3 vì nó chìm)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.(h-hc1)

=>hc1=7,5cm

c) P+F=Fa1

=>9000.(30/100)^3+F=12000.(30/100)^3

=>F=81N

18 tháng 1 2023

thanks nha

11 tháng 10 2018

Đáp án A

12 tháng 2 2017

Ta có d1>d2 nên chất lỏng d1 ở dưới. Chất lỏng d2 nổi lên trên. Vì d2<d<d1 nên khối gỗ sẽ nằm lưng chừng ở mặt phân cách của d1 và d2.
Thể tích của khối gỗ là v=0,2^3=0,008 m^3. Suy ra trọng lượng của khối gỗ P=v.d=72N
Gọi v1 là thể tích phần gỗ chìm trong d1, v1 là thể tích khối gỗ chìm trong d2.
Vì khối gỗ nổi lưng chừng nên P=Fa
<=> 72=v1.d1 +v2.d2 <=> 72=v1.12000 +v2.8000
Mà v1 +v2= v = 0,008
Giải hệ phương trình trên ta được.v1=0,002 m^3. v2=0,006 m^3

1.Suy ra chiều cao chìm trong d1 là h1= v1/s=0,002/0,2^2=0,05m = 5 cm.

2.Hiện tại khúc gỗ đang chìm trong d1 5 cm. Khi nhấn chìm hoàn toàn tức là phải nhấn khúc gỗ chìm thêm 15 cm.
Nếu coi trọng lượng của khối gỗ đặt tại tâm của khối lập phương thì hiện tại tâm của khối gỗ cách mặt phân cách d1,d2 là a/2 - 5 =5 cm. Vì vật cân bằng nên thế năng của khối gỗ là 0

Khi nhấn chìm tâm khối gõ cách mặt phân cách là a/2 = 10cm Như vậy tâm của khối lập phương đã di chuyển x=10+5=15 cm. =0,15m

Khi này hợp lực tác dụng lên khối gỗ là F=Fa-P= v.d1 - 72 = 0,008.12000 = 24 N.
Thế năng của khối gỗ lúc này. Wt=Fx=24.0.15=3,6J

14 tháng 2 2017

bạn ơi câu a bạn làm sai rồi. d1=12000N/m^3 > d2=8000N/m^3 nên chất lỏng d1 sẽ nằm dưới chất lỏng d2 vậy thì bạn phải lấy 0,006/0,2^2=0,15m=15cm mới đúng

14 tháng 1 2022

giúp mình với