Một khối sắt hình lập phương cạnh 8cm nổi trên một chậu thủy ngân. Ng ta đổ lên mặt thủy ngân một lớp nc sao cho nc ngập ngang mặt trên khối lập phương.
a) Tìm chiều cao lp nc bk KLR của sắt là 7,8 g/cm^3, của thủy ngân là 13,6 g/cm^3
b) Tìm áp suất ở mặt dưới khối lập phương . Cho áp suất khí quyển là p0=10^5 N/m^2
a) Gọi \(D_1,D_2,D\) là khối lượng riêng của nước, thủy ngân và sắt ; \(V_1\) là thể tích phần khối sắt trong nước ; V là thể tích cả khối sắt . Ta có :
\(V_1=\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}.V....\left(1\right)\)
Trong đó : V\(=a^3\) ( a là cạnh của khối sắt )
\(V_1=a^2x\) ; x là phần ngập trong nước .
(1) => \(a^2x=\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}\).a3
hay : x=\(\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}.a=\dfrac{13,6-7,8}{13,6-1}.8\)
x \(\approx\) 3,68cm.
Vậy......................................
b) Áp suất ở mặt dưới khối sắt bao gồm áp suất khí quyển với áp suất của hai chất lỏng gây ra .
Ta có : \(p=p_0+10D_1.x+10D_2\left(a-x\right)\)
= 108745,6N/m3
Vậy.................................................