K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2021

Giảm thì phải, mik cũng ko rõ

26 tháng 8 2015

Trước khi pha loãng: pH = 3 → [H+] = 10-3 → nH+ = 10-3V1 (mol).

Sau khi pha loãng: nH+ = 10-pHV2 (mol) = 10-pH .10V1 (mol)

Do số mol sau pha loãng > trước pha loãng nên: pH < 4

14 tháng 8 2017

C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O -  + H +  ( 1 )

C H 3 C O O N a phân li trong dung dịch như sau :

C H 3 C O O N a  →  C H 3 C O O -  + N a +

Sự phân li của  C H 3 C O O H  là quá trình thuận nghịch. Đây là cân bằng động. Khi hoà tan  C H 3 C O O N a  vào thì nồng độ  C H 3 C O O -  tăng lên, làm cho cân bằng (1) chuyển dịch từ phải sang trái, nên nồng độ  H +  giảm xuống.

10 tháng 2 2019

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

24 tháng 2 2022

Đổi: 40ml = 0,04l

160ml = 0,16l

nH2SO4 = 0,04 . 8 = 0,32 (mol)

CMddH2SO4 (sau khi pha loãng) = 0,32/0,16 = 2M

24 tháng 2 2022

tks bạn

 

30 tháng 7 2021

Ban đầu : $C\% = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{32}{32 + 100}.100\% = 24,24\%$

Suy ra: $m_{NaCl} = 100.24,24\% = 24,24(gam)$

Sau khi pha : 

$C\%_{NaCl} = \dfrac{24,24}{200}.100\% = 12,12\%$

17 tháng 9 2021

Từ phương trình => a=KC−−√
Với a độ điện li, K hằng số phân li, C nồng độ mol

để a tăng 2 lần =>KC−−√ tăng 2 lần. Mà K = const ( chỉ thay đổi bởi nhiệt độ và bản chất)
Vậy C giảm 4 lần
C = n/V

n = const ( số mol chất đầu)
Vậy V tăng 4 lần.
V đầu = 300ml
=> Vsau = 1200 ml
=> nước phải thêm 900ml