Khí hậu và hải văn của biển Đặc điểm
Chế độ gió
Chế độ nhiệt
Chế độ mưa
Dòng biển
Chế độ thủy triều
Do muoi
Ai bt help túi nha mina
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trình bày về đặc điểm khí hậu và hải vân của biển:
+ Khí hậu biển có những đặc điểm gì? (Ví dụ: biệt độ, độ ẩm, mùa trong năm)
+ Hải vân là gì và tại sao nó quan trọng trong hệ thống khí hậu biển?
Nhiệt độ, lượng mưa, và gió mùa là tìm về khí hậu:
- Mô tả biến đổi nhiệt độ trong các mùa trong khu vực biển này.
+ Thời tiết có tác động đến lượng mưa trong khu vực này không? Làm thế nào?
+ Gió mùa là gì và làm thế nào nó ảnh hưởng đến khí hậu của biển này?
- Hải vân là dòng biển nóng và lạnh:
+ Hải vân được hình thành như thế nào? (Ví dụ: tại sao nó có nhiệt độ khác nhau)
+ Tác động của hải vân lạnh và nóng lên khí hậu và môi trường biển là gì?
- Độ muối của biển vs chế độ thủy triều của hải vân:
+ Làm thế nào để đo độ muối của biển?
+ Liên quan giữa độ muối của biển và hải vân như thế nào?
+ Tại sao chế độ thủy triều của hải vân quan trọng trong việc duy trì độ muối của biển?
Đặc điểm nào sau đây không đúng về khí hậu và hải văn của biển Đông?
A. Biên độ nhiệt năm ở biển nhỏ hơn trên đất liền.
B. Các vùng biển ven bờ đều có chế độ nhật triều.
C. Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền.
D. Gió hướng đông bắc chiếm ưu thế vào mùa đông.
Khí hậu và hải văn của vùng biển | Đặc điểm |
Chế độ gió | Gió theo hướng đông bắc chiếm ưu thế trong 7 tháng ; từ tháng 10 đến tháng 4 . Các tháng còn lại trong năm thuộc ưu thế của gió Tây Nam , riêng vịnh Bắc bộ chủ yếu là hướng nam. Gó trên biển mạnh hơn trên đất liền. |
Chế độ nhiệt | Mùa hạ mát hơn và mùa đông ẩm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ, nhiệt độ TB năm của nước biển tầng mặt là trên 22oC |
Chế độ độ mưa | Lượng mưa trên biển thường ít hơn trong đất liền , đạt từ 1100 →→1300 mm/năm |
Dòng biển | Cùng với các dòng biển còn xuất hiện các vùng nước trồi và nước chìm vân động lên xuống theo chiều thẳng đứng , kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển. |
Chế độ thủy triều | Chế độ nhật triều mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn. |
Độ muối | Độ muối trung bình của biển Đông là 30 - 33 o/oo |
Nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió có ở trong sgk nên mình chỉ làm phần ranh giới thôi nha
- Ranh giới (Đới nóng): Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
- Ranh giới (Đới ôn hòa): Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
- Ranh giới: Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc, từ vòng cực Nam đến cực Nam
– Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2 (lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương, thứ 3 trong các biển trên TG).
– Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.
– Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của Biển Đông được thể hiện qua các yếu tố hải văn (nhiệt độ, độ muối của nước biển, sóng, thuỷ triều, hải lưu) và sinh vật biển.
Cụ thể các yếu tố hải văn :
+ Nhiệt độ trung bình năm : trên 23độC.
+ Độ muối trung bình : 30 – 33 phần nghìn .
+ Sóng biển : mạnh vào thời kì gió mùa ĐB, yếu vào thời kì gió mùa TN.
+ Thủy triều : có sự phân hóa theo khu vực từ Móng Cái đến Hà Tiên.
+ Hải lưu : chảy thành vòng tương đối kín, mùa đông chảy theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (hướng ĐB-TN), mùa hè thuận chiều kim đồng hồ (hướng ĐN-TB).
- Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
- Chế độ gió: trên Biển Đồng, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.
- Chế độ mưa: lượng mưa trên biển đạt 1100 - 1300mm/năm.
Địa điểm | Đặc điểm chế độ nhiệt | Đặc điểm chế độ mưa | |
E-Ri-at | Nhiệt độ trung bình năm cao, tháng có nhiệt độ cao nhất trên 30 độ C từ tháng 5 đến tháng 9 | Lượng mưa trong năm rất thấp, 82mm, các tháng không mưa 5,7,8,9,10 | |
Y-an-gun | Nhiệt độ trung bình năm cao, trên 25 độ C |
|
- Biển nóng quanh năm vì : Biển Đông trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc , thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển hẹp .
- Chế độ gió : Trên Biển Đông gió hướng Đông-Bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4 ; các tháng còn lại thuộc ưu thế gió mùa tây nam
- Chế độ nhiệt : Nhiệt độ trung bình của năm của nước trên bề mặt là trên 23oC , biên độ nhiệt trong năm nhỏ
- Chế độ triều : Vùng ven biển nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau . Trong đó , chế độ nhật triều của vinh Bắc Bộ được coi là điển hình của TG . Or đây mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn
-Biển nóng quanh năm: Biển Đông trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc , thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển hẹp .
-Chế độ gió:Mùa đông :Gió mùa đông bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau
Mùa hạ : Gió tây nam hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10 . Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền
Chế độ nhiệt : Nhiệt độ trung bình khoảng 23độ C . Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
Chế độ triều: Là nét đặc sắc trên vùng biển VN với nhiều chế độ triều khác nhau. Trong đó nhật triều là điển hình.
* Chế độ gió:
- Trong năm có hai mùa gió: gió theo hướng Đông Bắc(tháng 10-tháng 4); gió theo hướng Tây Nam(tháng 5-tháng 9)
-Tốc độ gió trên biển mạnh hơn gió trên đất liền
*Chế độ nhiệt:
-Ở biển, mùa hạ mát hơn; mùa đông ấm hơn đất liền
-Biên độ nhiệt trong năm nhỏ
-Nhiệt độ trung bình của nước biển tầng mặt là trên 22 độ C
*Chế độ mưa:
-Lượng mưa trên biển ít hơn trong đất liền, từ 1100-1300mm/năm
-Thường xuất hiện sương mù vào cuối đông-đầu hạ
*Dòng biển:
-Mùa đông có dòng biển hướng Đông Bắc-Tây Nam
-Mùa hè có dòng biển hướng Tây Nam-Đông Bắc kéo theo các sinh vật biển
*Chế độ thủy triều:
-Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ thủy triều khác nhau
-Riêng Vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều được coi là điển hình thế giới(1-1)
*Lượng muối:
Độ muối trung bình của Biển Đông là 30-33 phần nghìn